Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
nội dung bản án và yêu cầu của người được thi hành án.
Ví dụ 2: Chấp hành viên thông báo cho người được thi hành án đến tham gia có mặt khi kê biên tài sản, nhưng họ không đến, thì Chấp hành viên thực hiện việc kê biên tài sản mà không cần có sự có mặt của người được thi hành án.
Ví dụ 3: Chấp hành viên thông báo cho người được thi hành án
Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
Tại khoản 1 Điều 44 Luật Thi hành án dân sự có quy định: “Trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu, nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh”. Tại khoản 2 Điều 73 Luật Thi hành án dân sự quy định
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
tạm thời thì việc uỷ thác phải thực hiện ngay sau khi có căn cứ uỷ thác. Trước khi ủy thác, cơ quan thi hành án dân sự phải xử lý xong tài sản tạm giữ, thu giữ, tài sản kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản uỷ thác. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án nhưng xét thấy cần ủy thác thì phải ra quyết định thu
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
Tôi bị tai nạn giao thông mất 24% sức khỏe, trong thời gian nằm viện, vợ tôi phải đi theo chăm sóc. Nay vụ việc sắp được đưa ra Tòa để xét xử, tôi muốn yêu cầu người gây tai nạn cho tôi phải bồi thường một khoản tiền cho vợ tôi có được không? Nếu được, vợ tôi được bồi thường những khoản tiền gì?
họ cũng chỉ chia cho 13 người và trả tôi 10 triệu. Hiện nay trong khi tôi đang khiếu nại lên Bộ Tư pháp thì cơ quan thi hành án tỉnh B đã thu hồi hết tài sản của tôi. Xin hỏi cơ quan thi hành án đã thực hiện đúng pháp luật chưa?
Kính gửi Luật sư Hà Nội, tôi là chủ doanh nghiệp qua giới thiệu bạn bè tôi được biết tới Văn phòng luật sư Dragon, là hãng luật tín nhiệm. Nay tôi có nhu cầu muốn dịch vụ tư vấn luật doanh nghiệp đối với Công ty của tôi đang cần bổ sung ngành nghề kinh doanh Bất Động Sản. Vậy Luật sư có thể tư vấn luật cho tôi và báo phí thuê luật sư là bao nhiêu
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Cơ quan thi hành án đã ra quyết định kê biên tài sản của người phải thi hành án để đảm bảo cho 04 bản án. Trong quá trình chuẩn bị kê biên cơ quan thi hành án nhận được quyết định tạm đình chỉ của cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tạm đình chỉ thi hành 01 trong số 04 bản án đó. Vậy cơ quan thi hành án xử lý như thế nào? Căn cứ theo văn bản hướng dẫn
mà không đủ để thanh toán nợ thì không được đem ra kê biên. Tuy nhiên khi liên hệ với Chấp hành viên thì được trả lời, nếu là ngân hàng đứng ra bán tài sản thì không kê biên, còn trên hợp đồng là bà B bán. Làm thế nào để đảm bảo quyền lợi của người mua?
, kèm theo biên bản xác minh là đương sự đã bỏ địa phương đi đâu không rõ. Đồng thời cho rằng luật không cho phép ủy thác thi hành án là "tài sản" theo Điều 55 Luật Thi hành án dân sự là đúng hay sai?
. Hiện công ty B vẫn đang hoạt động bình thường. Trong trường hợp này thì phía công ty A phải làm sao đề lấy lại số tiền trên? Công ty A có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phong tỏa tài khoản giao dịch của công ty B không?
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Tôi là người được thi hành án. Thi hành án thị xã Tây Ninh đã tiến hành kê biên tài sản của bà T (người phải thi hành án) vào tháng 08/2010. Sau khi kê biên, thi hành án thị xã Tây Ninh lại không tiến hành định giá để bán đấu giá. Sau nhiều lần tôi thắc mắc thì thi hành án thị xã trả lời tài sản của bà T đang thế chấp ngân hàng. Tháng 05/2011, tôi
biên nhà tôi. Nhà tôi chỉ có 20m2 thì làm sao có giá là 65 cây vàng được. Cho tôi hỏi nếu thi hành án kê biên nhà và đấu giá bán không đủ số tiền trên thì nhà tôi có phải trả thêm tiền cho ông A hay không?