. Ngôi nhà hiện tại đứng tên Ba và tên Mẹ kế .Ba tôi mất cách đây 1 năm có để lại di chúc nhưng không có công chứng, không có người làm chứng và không có ghi ngày tháng lập di chúc. Nội dung di chúc là: ngôi nhà Ba và Mẹ kế tôi đứng tên sẽ chia 2 gồm: 1 phần của Ba và 1 phần của Mẹ kế. Phần của Ba sẽ chia làm 5; 4 phần cho 4 chị em chúng tôi
mặt được TAND tỉnh Ninh Bình chia phần của bố chúng tôi cho 6 người con và mẹ tôi là: mỗi người 1,5 mét mặt . Xong 3 người con trai và mẹ tôi làm đơn kháng cáo lên TAND tối cao tại Hà Nội và TAND tối cao xét xử vào ngày 19-1-2007 thì 3 chị em tôi không được thừa kế một chút nào tài sản của bố . Hiện nay, đang ở trên đất của bố mẹ tôi có mẹ chúng tôi
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
vào được không? Ngoại tôi muốn để lại tài sản cho 1 người con thứ 3 thôi có được không? Phần tài sản chỉ có duy nhất ngôi nhà. Nếu được, xin hướng dẫn các bước cũng như thủ tục chi tiết trong trường hợp của tôi.
điều 666 Bộ luật dân sự quy định:
1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
và tinh thần như: lệ thuộc về kinh tế, bị ràng buộc bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, quan hệ công tác, thầy trò hoặc quan hệ tôn giáo...
- Nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng của mình
Nạn nhân, bằng nhiều phương pháp khác nhau, đã tự mình thực hiện việc tước đoạt tính mạng của chính mình như thắt cổ, uống thuốc
, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát.
Hành vi bức tử được thể hiện qua những hành động như:
(i): Đối xử tàn ác với nạn nhân như đánh đập, bỏi đói, bỏ rét…
(ii): Thường xuyên ức hiếp. Đây là trường hợp người phạm tội đã thường xuyên có hành vi đối xử bất công, bất bình đẳng đối với nạn nhân
đoạn: từ nhỏ đến lúc trưởng thành, thời gian đi làm ở từng cơ quan khác nhau... Phần "thân nhân..." cũng cần lưu ý. Mẫu tờ khai ghi rất rõ cần khai cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, nhưng nhiều người khi khai đã "bỏ bớt" anh, chị em ruột, hoặc khai không đầy đủ họ tên người thân (thường viết thiếu chữ lót)... Những trường hợp này khi phát hiện
Hộ chiếu công vụ chỉ được cấp cho những trường hợp ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, Đảng hay tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương. Riêng các doanh nghiệp nhà nước thì chỉ dành cho cán bộ từ cấp phòng trở lên và kế toán trưởng.
I. Đối tượng cấp hộ chiếu công vụ
Hộ chiếu công vụ cấp cho công dân Việt Nam
nơi thường trú hoặc nơi đang tạm trú.
- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú và đề nghị được nhận kết quả qua đường bưu điện. Việc gửi hồ sơ và nhận kết quả qua đường bưu điện thực hiện theo thủ tục do Bộ Công an và tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam quy
em hay là người đã trưởng thành đều có quyền đề nghị được cấp hộ chiếu phổ thông. Tuy nhiên, để thuận tiện trong việc quản lý nhà nước về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam cũng như đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được cấp hộ chiếu, pháp luật quy định có một số điểm khác biệt giữa cấp hộ chiếu cho người dưới 14 tuổi và người từ đủ 14
; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế; đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó; vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan; vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đồng Nai nhưng hiện nay đang sống và làm việc tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi không có hộ khẩu thành phố hay KT3, vậy cho hỏi tôi phải về cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai làm hộ chiếu hay tôi có thể làm tại TP.HCM. Ngoài ra cho tôi hỏi hiện nay cục quản lý xuất nhập cảnh Đồng Nai có đăng ký làm hộ chiếu online
thường trú hoặc nơi đang tạm trú.
- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú và đề nghị được nhận kết quả qua đường bưu điện. Việc gửi hồ sơ và nhận kết quả qua đường bưu điện thực hiện theo thủ tục do Bộ Công an và Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam quy định
, cỡ 4x6 cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, phông nền màu trắng.* Đối với trẻ em dưới 14 tuổi:
- Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định (kể cả cấp chung hộ chiếu với mẹ, cha hoặc cấp riêng) phải được Công an xã, phường, thị trấn nơi trẻ em đó thường trú hoặc tạm trú xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh.
- Trường hợp đề nghị cấp chung hộ
Tôi và một vài người bạn đang có nhu cầu làm hộ chiếu để đi du lịch nước ngoài. Đề nghị quý báo cho biết thủ tục cấp hộ chiếu đối với công dân Việt Nam được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? Trần Thu Trang (Đống Đa, Hà Nội).
Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, việc bỏ phiếu phải tuân thủ theo nguyên tắc :
1. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân.
2. Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay (trừ trường
được thực hiện như sau:
- Trưởng ban hoặc Phó trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì hội nghị cử tri, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu dự hội nghị; giới thiệu mục đích, yêu cầu của hội nghị; giới thiệu Thư ký hội nghị để hội nghị quyết định;
- Người chủ trì hội nghị đọc thông báo của Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã