sát cơ động sẽ có các quyền hạn sau:
“1. Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát.
2. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội theo thẩm quyền.
3. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật.
4. Yêu cầu cơ quan
xin hỏi luật sư: - Bậy giờ muốn xin cho anh ra ngoài được không?vì anh cũng đang điều trị bệnh khác, - phải có những thủ tục giấy tờ gì liên quan? và nộp cho ai ở đâu? Rất mong luật sư chỉ giúp! gia đình xin chân thành cảm ơn luật sư!
Gia đình bạn cứ làm đơn xin "tại ngoại" cho em mình, còn việc có được thay đổi biện pháp ngăn chặn từ "Tạm giam" sang "Cấm đi khỏi nơi cư trú" hay không là quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng. Khó mà biết được hay không?
Với khung hình phạt ở khoản 2 Điều 139 BLHS là từ "2 năm đến 7 năm" thì khả năn hưởng án treo là rất thấp.
Với 2
"Tại ngoại" là thay đổi biện pháp ngăn chặn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự áp dụng với bị can, bị cáo: Thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam chuyển sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Theo quy định pháp luật thì thủ tục của người xin thay đổi biện pháp ngăn chặn là bảo lĩnh. Bạn tham khảo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự để thay thế biện pháp tạm giam căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo. Điều kiện và thủ tục như sau:
1. Thẩm quyền quyết định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điều
Bảo lãnh bị can bị cáo là việc biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bằng cách giao bị can, bị cáo cho cá nhân (ít nhất phải có 2 người) hoặc tổ chức nhận bảo lãnh với cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và phải có mặt khi có giấy triệu tập.
Ở một số nước, cá nhân hay tổ chức nhận bảo lãnh phải
áp dụng biện pháp ngăn chặn (ra lệnh bắt đối với bạn của bạn).
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì các biện pháp ngăn chặn bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú…Tuy nhiên các biện pháp ngăn chặn này chỉ được áp dụng khi có một trong những căn cứ sau đây:
- Khi cần thiết phải kịp thời ngăn chặn tội phạm
sở y tế - phục hồi chức năng, cơ sở giáo dục - đào tạo và các cơ sở khác phù hợp.
b) Theo dõi, đánh giá diễn biến tình trạng sức khỏe, quan hệ gia đình, xã hội và các nhu cầu trợ giúp của đối tượng, đề xuất cấp có thẩm quyền thực hiện hoặc các biện pháp trợ giúp kịp thời, phù hợp, trực tiếp giải quyết, như: tư vấn, tham vấn, trị liệu, hòa giải
Tôi đã được Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm xử thắng kiện trong vụ về việc đòi nhà, bản án có hiệu lực 10/2010 và đang chờ được thi hành án. Tòa án có ra Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với nội dung Bị đơn không được sửa chữa, mua bán, tặng cho, thuê mướn.v.v. Nhưng bên bị đơn vẫn đang cho thuê nhà để kinh doanh. Vậy tôi phải làm sao
khiếu nại quyết định xử phạt hành chính về bình đẳng giới, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính về bình đẳng giới.
2. Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những vi phạm hành chính về bình đẳng giới và hành vi trái pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới
lường do pháo và việc sử dụng pháo gây ra, Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định liên quan đến việc cấm pháo nổ nhằm răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm.
Từ năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 406/TTg về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo; đến năm 2009, Chính phủ đã ban hành
quyền làm đơn yêu cầu chính quyền ngăn chặn việc làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất hay không? Hợp đồng bán đất thực hiện như vậy có đúng và có tính pháp lý không?
là người châm ngòi cho việc xô xác lần đầu dẫn đến việc trả thù của bọn chúng, nhưng những lời gây gỗ xúc phạm, lăng mạ của tên Kit có vi phạm pháp luật không? trường hợp của tôi thì pháp luật xử lý như thế nào? các cháu tôi thì sao? Bản thân tôi lần đầu tham gia với cộng đồng dân luật chắc chắn sẽ có nhiều sai sót trong quá trình soạn thảo
Luật sư cho em hõi em có 1 đứa e vì gia đình nghèo em ấy có đi trộm cắp 1 cái laptop và cầm 600 ngàn đễ mẹ em ấy đóng tiền điện..và bị công an phường bắt giữ. Gia đình đã bồi thường cho bên bị hại và bên bị hại không yêu cầu truy tố. Bây giờ công an thành phố Quy Nhơn lại bắt giam em ấy 2 tháng chờ ra tòa và không cho gia đình gặp mặt..luật sư
ngừa, ngăn chặn các hành vi chiếm đoạt quà, đồ dùng sinh hoạt của người bị tạm giam, tạm giữ. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định cụ thể quà và đồ dùng sinh hoạt mà thân nhân người bị tạm giữ, tạm giam được phép gửi và quy định việc tổ chức bán các thứ cần thiết trong các trại tạm giam.
Việc sử dụng quà và đồ dùng sinh hoạt do
và một số giấy tờ khác có đúng qui định của pháp luật hay không? 2. Để lấy lại giấy tờ NTT cần phải làm gì? 3. NTT có thể bị phạt hành chính là bao nhiêu? 4. NTT có thể bị truy tố tội phạm dân sự hay hình sự hay không?
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người