Công ty A có tranh chấp 01 hợp đồng mua bán với công ty B và được tòa án buộc công ty B phải thanh toán lại số tiền 52 triệu đồng. Đã chuyển bản án qua cơ quan thi hành án và làm yêu cầu thi hành án. Xin hỏi: Sau thời gian xác minh tài sản của công ty B, thì hầu hết tài sản đã thế chấp ngân hàng và mặt bằng của công ty B là thuê lại của người khác
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
động. Vụ việc này có phó trưởng công an xã biết nhưng không giải quyết. Em xin đc hỏi về việc xử lý người tham gia đánh bạc chưa đủ tuổi vị thành niên cụ thể là em trai em và việc xử lý vụ việc chiếm đoạt tài sản như trên em đã nêu. em xin chân thành cảm ơn!!!
phát hiện bà T đã tiến hành công chứng bán đất mà thi hành án thị xã kê biên cho người khác, tôi liền báo cho THA thị xã biết thì THA thị xã trả lời tôi như sau: Ngân hàng đã đồng ý cho bà T tự bán tài sản mà bà đã thế chấp để trả nợ ngân hàng chứ ngân hàng không bán đấu giá như thông báo. Sau đó, thi hành án thị xã có quyết định giải tỏa kê biên đối
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
Trong bản án đương sự phải trả cho tôi 640 triệu đồng. Khi hết hạn tự giác chấp hành, tôi đã làm đơn đề nghị thi hành án theo quy định. Trong thời gian này đương sự chuyển trả cho tôi được 400 triệu đồng qua tài khoản, còn 140 triệu nộp tại Chi cục Thi hành án. Xin hỏi cách tính tiền chậm thi hành án? Khi lên thi hành án nhận tiền có cần có mặt cả
. Tại quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án ghi: sau khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi cho bên cho vay, thì bên cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên vay. Do bên vay làm ăn thua lỗ, nên đang phải thi hành nhiều bản án. Khi ra quyết định kê biên đối với quyền sử dụng đất đang thế chấp nêu trên thì có 3 người cùng là người
Nguyễn Văn A bị xử về tội Giết người,án phạt tù chung thân.Trước khi xét xử, gia đình A đã tự nguyện bồi thường tính mạng cho gia đình ông B và bà C, và thi hành xong phần án phí HS, DS. A còn phải chịu mỗi tháng trợ cấp cho ông A bà B 50.000 đồng đến khi chết. Án xử năm 2002, vào thời điểm trên ông B và bà C đã 63 tuổi, đến nay ông B bà C không
Theo quy định tại Điều 27, Luật Quốc tịch năm 2008; Điều 12, Nghị định 78/2009/NĐ-CP, người thôi quốc tịch Việt Nam phải là người không thuộc trong các trường hợp:
“a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam;
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c
Tôi phải thi hành án trả nợ cho bà A số tiền 1 tỷ đồng, bà A đã có đơn yêu cầu thi hành án, nay tôi tự nguyện giao tài sản là nhà đất do tôi đứng tên sở hữu (đã có giấy chứng nhận QSD đất) cho bà A để khấu trừ số tiền phải thi hành án, bà A cũng đồng ý nhận tài sản để trừ vào tiền thi hành án. Cơ quan thi hành án trả lời phải tiến hành kê biên tài
Quyết định thi hành án buộc ông Nguyên Văn A phải tháo dỡ toàn bộ tài sản nằm trên phần đất 100m2 thuộc tờ bản đồ số 7B, số thửa 125A để trả ông Nguyễn Văn H và ông H có nghĩa vụ nộp tiền hỗ trợ để ông A phá dỡ là 20.000.000đ. Ngày 15/10/2011 ông Nguyễn Văn H có đơn yêu cầu thi hành án và Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện T đã ra
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo;
2. Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Nguồn
xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ, chồng thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Tôi là Vũ Thị Hằng, 49 tuổi, ở Hải Dương. Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi, vì cha mẹ mất sớm nên cháu ở với tôi từ nhỏ, cháu bị tàn tật bẩm sinh, sau này cũng không có khả năng lao động, tôi đang còn có khả năng lao động nên mong muốn đóng BHXH tự nguyện cho cháu để nó có 1 khoản tích lũy sau này. Tôi có thể đăng ký tham gia BHXH cho cháu tôi
để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp hành viên để thi hành án. Chấp hành viên lập biên bản thu tiền, cấp biên lai cho người thứ ba đang giữ tiền và thông báo cho người phải thi hành án. Trường hợp người thứ ba đang giữ tiền không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của người làm
Năm 2010 tôi có lấy của công ty số tiền là 40 triệu. Công ty đã kiện tôi và tôi đã hoàn trả lại số tiền đã lấy và công ty đã rút đơn kiện. Tôi được về nhà ở tới tháng 7.2012 tôi lại được gọi lên và bị giam. Tôi có thể bị xử lý vì tội gì?
; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
4. Cha mẹ đẻ chỉ được đồng ý cho con làm con
Theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án thì: “Trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật này. Thủ
hành vi, bồi thường thiệt hại, áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Chủ sở hữu có thể khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Chủ sở hữu có nghĩa vụ cung cấp thông tin, chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền cho các cơ quan bảo