Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Hàng siêu trọng là hàng không thể tháo rời, có tải trọng vượt quá tải trọng cho phép của toa xe, tuyến đường.
bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa hoặc các vật bay khác ở khu vực sân bay, khu vực cấm; đốt và thả "đèn trời";
h) Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với
Kính gởi sở xây dựng TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin được hỏi về nội dung cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng, trường hợp của tôi như sau: + Có bằng trung cấp đo đạc địa hình (1984-1987). + Có bằng đại học chuyên ngành cầu đường (1993-1998), có giấy chứng nhận điểm bảo vệ tốt nghiệp loại khá, năm cấp bằng 03/2009 (không đủ 5 năm kể từ ngày cấp bằng
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Công lệnh tải trọng là quy định về tải trọng tối đa cho phép trên một trục và tải trọng rải đều tối đa cho phép theo chiều dài của phương tiện giao thông đường sắt được quy định trên từng cầu, đoạn, khu gian, khu đoạn, tuyến đường sắt.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Hàng siêu trường là hàng không thể tháo rời, có kích thước vượt quá khổ giới hạn đầu máy, toa xe của khổ đường tương ứng.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Khu gian là đoạn đường sắt nối hai ga liền kề, được tính từ cột tín hiệu vào ga của ga phía bên này đến cột tín hiệu vào ga gần nhất của ga phía bên kia.
Ông Lê Hữu Thỉnh (tỉnh Thanh Hóa) hỏi: Cháu tôi năm nay 16 tuổi. Vừa qua, cháu đi xe máy của tôi và bị cảnh sát giao thông phạt, hẹn ngày đến trụ sở để giải quyết. Vậy, trong trường hợp này tôi có bị xử phạt không? Nếu có thì mức phạt thế nào?
Ông Minh Hiếu (TP. Hà Nội) hỏi: Dân phòng, dân quân, bảo vệ dân phố, công dân, cảnh sát giao thông khi làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có được phép truy đuổi người vi phạm giao thông không?
Gần đây, các khu công nghiệp đều có thành lập tổ cảnh sát phản ứng nhanh. Nhằm duy trì an ninh, trật tự trong các KCN. Vậy cho tôi hỏi: Cảnh sát phản ứng nhanh 113 có quyền dừng phương tiện tham gia giao thông trong KCN, khi ng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm không? Tại KCN tôi làm, cảnh sát mặc thường phục và đi xe máy bắt người không
mẹ tôi gọi nói tôi đi xuống o H ở xã XY xin ít cây Từ bi về mà trồng vào ngõ vườn, thế là tôi đi. Trên đường đi đến đoạn đường từ trạm y tế xã DC đi xuống XY tôi thấy B đang đứng với hai thanh niên khác ở bên đường, tôi đi qua 1 đoạn lại vòng xe lại để gặp B. Lại tới nơi, tôi chào:" Cậu B à" và gật đầu chào hai thanh niên kia( vì tôi không biết
quyền nhân thân bị xâm phạm có thể yêu cầu các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật bảo vệ như yêu cầu tổ hòa giải ở cơ sở, Ủy ban nhân dân các cấp, Tòa án, Viện kiểm sát v.v… bảo vệ. Các cơ quan, tổ chức này căn cứ vào yêu cầu của đương sự, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã được pháp luật quy định tiến hành các biện pháp cần thiết
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự về kê biên, xử lý tài sản để thi hành án thì kể từ thời điểm có bản án
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 31 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sang