Trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội (người phạm tội) đã chết thì vẫn có thể khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp cần tái thẩm đối với người khác.
Căn cứ vào điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự
bác đơn lần thứ hai trởđi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
Thứ ba, Điều 66 Bộ luật Hình sự quy định quy định vềxoá án tích trong trường hợp đặc biệt như sau: Trong trường hợp người bị kết áncó những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi ngườiđó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường
thực hiện tội phạm, tức là không áp dụng đối với người này biện pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được quy định trong pháp luật hình sự.
Về bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản và những trường hợp miễn trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 19, Điều 15, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80
những căn cứ quyết định hình phạt
Tội phạm là một hiện tượng xã hội. Tội phạm xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội khác nhau có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau, nhưng nếu cùng xâm phạm đến một mối quan hệ xã hội, thì mỗi hành vi phạm tội cũng có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau. Nếu tính chất và mức độ xâm phạm như nhau thì vẫn
Tổng hợp hình phạt là trường hợp Tòa án cộng các hình phạt mà người phạm tội bị kết án thành một hình phạt chung buộc người phạm tội phải chấp hành.
Tổng hợp hình phạt là một chế định pháp lý bảo đảm tính công bằng xã hội, thể hiện nguyên tắc trừng trị trong chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội. Người phạm tội nghiêm trọng
Căn cứ vào Điều 75 Bộ luật hình sự quy định về việc tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội đối với người chưa thành niên phạm tội thì:
Đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau:
1. Nếu tội nặng
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d