Khoản 1, Điều 43 của Luật BHXH quy định người lao động bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau sẽ được hưởng chế độ tai nạn lao động là: bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc khi đi khám chữa bệnh, được hưởng chế độ BHYT theo quy định của pháp luật, ngoài ra người tham gia BHXH bắt buộc còn được hưởng chế độ ốm đau nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản, ốm đau đối với người lao động khi tăng lương tối thiểu chung lên 1.050.000 đồng từ ngày 1/5/2012.
Luật BHXH quy định người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì:
“Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực
bản này.
Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động
động - Thương binh và Xã hội quy định trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được
- Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: "Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp sau đây: là lao động nữ sinh con nhưng phải đóng BHXH từ sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi".
Theo quy định tại khoản 1, mục II
Vợ tôi tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 2-2014 đến tháng 6-2014. Hiện cô ấy mang thai được 2 tháng, dự kiến tháng 2-2015 sẽ sinh. Do sức khỏe kém nên vợ tôi muốn nghỉ làm. Nếu nghỉ, cô ấy có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay chưa? Nếu không, nhờ luật sư tư vấn giúp chúng tôi. Xin cảm ơn! (Ngô Xuân Hiên)
.
Theo khoản 1, Mục II, phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐCP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc quy định như sau:
Trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con không tính vào thời gian 12
Tôi đóng BHXH được 3 năm nhưng do công ty đóng cửa không hoạt động nên chỉ đóng BHXH cho tôi đến hết tháng 12-2012 và cắt hợp đồng với tôi tháng 3-2013. Từ tháng 12-2012 đến tháng 3-2013 tôi nghỉ không lương. Hiện tôi có thai 4 tháng, vì có việc nên đến tháng 5-2013 tôi mới đóng tiếp BHXH. Trường hợp tôi có được hưởng chế độ thai sản không
-BNV, ngày 5-1-2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức quy định như sau:
Trường hợp ngày ký quyết định nâng bậc lương trước thời hạn sau thời điểm được tính hưởng bậc lương mới thì cán bộ, công chức, viên chức được truy lĩnh tiền lương và truy nộp
- Theo quy định tại Điều 157 Bộ luật lao động năm 2012, lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng.
Điểm b khoản 2 Điều 240 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sinh con tại Luật BHXH số 71/2006/QH11 được thực hiện theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012
Hợp đồng lao động của tôi là vô thời hạn, thời gian làm việc từ 1-7-2007. Tháng 10-2012 tôi xin nghỉ việc. Hiện tôi đang mang thai được 3,5 tháng, dự sinh tháng 3-2013. Vậy tôi có được hưởng chế độ BHXH dành cho thai sản hay không? (yen_eli@... )
Tôi có một số thắc mắc về chế độ thai sản cho người lao động, mong được tư vấn. Hiện tai tôi đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội được 4 tháng, tôi mới mang thai được 2 tháng. Nếu tính đến khi sinh thì tôi mới tham gia BHXH được 10 tháng. Như vậy sau khi sinh tôi có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không ạ?
trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc; trường hợp sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản nêu trên được tính trong khoảng 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con./.
Ban Thực hiện chính sách BHXH
Người lao động phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ, cụ thể mức hưởng như