việc và khả năng thực hiện định mức, nguyên tắc thay đổi định mức.
5- An toàn lao động, vệ sinh lao động
Thoả thuận cụ thể về nội quy an toàn, vệ sinh lao động và các quy định về bảo hộ lao động, biện pháp cải thiện điều kiện làm việc; chế độ đối với người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại; chế độ trang bị phòng hộ cá nhân, bồi dưỡng
quản lý (trừ trường hợp người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động) bao gồm:
a) Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương;
b) Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con, theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Doanh nghiệp nào đang sử dụng lao động
động. Theo quy định này, thì một người có thể là người sử dụng lao động hoặc là người lao động, tùy từng trường hợp cụ thể.
Pháp luật hiện hành không có quy định cấm người sử dụng lao động ký (với tư cách người lao động) để làm thêm giờ.
Do đó, việc Phó Tổng Giám đốc ký sử dụng Tổng Giám đốc làm thêm giờ sẽ không vi phạm quy định của pháp
là lương của người lao động cũng giảm tương ứng với ngày không làm việc (một tháng giảm 4 ngày lương). Nhưng NLĐ phải đi làm ngày thứ 7 theo yêu cầu của người sử dụng lao động thì không được tính là ngày làm thêm giờ mà được tính là một ngày làm việc bình thường do người lao động tính theo hợp đồng là đã giao kết tuần làm việc 06 ngày. Vậy tôi muốn
Theo quy định tại điểm 2, Điều 27 của Quyết định số 1139/QĐ-BHXH ngày 28/10/2013 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành nêu rõ: - Đối với cá nhân khi cần sao lục tài liệu lưu trữ tại cơ quan BHXH tỉnh phải có giấy đề nghị sử dụng tài liệu có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú, kèm theo giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy
nhân. Do điều kiện sức khỏe không được tốt nên tôi muốn chốt sổ để xin nghỉ hưu trước tuổi. Vậy tôi có đủ điều kiện để được hưởng chế độ hưu không? và nếu được thì tôi đươc hưởng bao nhiêu phân trăm tiền lương.Xin BHXH An Giang giải đáp giúp tôi. Trân trọng.
tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên;
- Có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, chị bạn muốn hưởng lương hưu phải đóng đủ 20 năm bảo hiểm và giám định tại Hội đồng giám định y khoa với mức suy giảm khả năng lao động là 61
Tôi hỏi một vấn đề về Chế độ hưu trí trong Luật BHXH sửa đổi bổ xung năm 2014. Tôi sinh ngày 02/01/1966 tôi đã 21 năm làm công nhân chăm sóc cao su. Tôi muốn hỏi khi nào tôi đủ điều kiện nghỉ hưu cho 2 trường hợp sau đây: Một là phải đi giám định khả năng lao động; Hai là không phải đi giám định?
Bố tôi sinh năm 1970 làm công việc khai thác than dưới hầm mỏ từ tháng 2/1990. Tháng 12/2015, thấy sức khỏe yếu bố tôi đi khám bệnh mới biết mình mắc bụi thổi, suy giảm 61% khả năng lao động. Liệu rằng bố tôi có được hưởng chế độ hưu trí vào năm 2016 mặc dù chưa đến tuổi về hưu? (hoanglan….@gmail.com)
năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động: Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH đã
Tại địa phương tôi có nhiều doanh nghiệp có sử dụng lao động dưới 16 tuổi làm việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của các cháu. Tôi cũng thấy có đoàn kiểm tra đến nhưng sau không thấy có ý kiến gì. Gần đây có một cháu phải nghỉ việc vì bị ốm (bệnh hiểm nghèo). Dư luận thì cho rằng cháu bị bệnh vì
động, tiền lương, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động. Nhà nước nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Việc
tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Căn cứ vào các quy định được dẫn chiếu ở trên, bạn có quyền khiếu nại lên Giám đốc công ty yêu cầu nhận bạn trở lại làm việc.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo Ðiều 42, Bộ luật Lao động như sau:
“Nghĩa
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động? trường hợp người lao động làm việc tại tổ khai thác than dưới hầm lò nhưng không được người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân thì có vi phạm pháp luật lao động không ? nếu có người sử dụng
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Tôi sinh năm 1963, sinh tại Nha Trang. Khi sinh ra tôi đăng ký khai sinh tại bảo sanh viện Hạnh Phúc đường Nguyễn Hoàng, xã Nha Trang Tây, Nha Trang. Tôi theo cha mẹ vào Sài gòn từ năm 1966 đến nay chưa lần nào trở về Nha Trang. Nay tôi hiện đang công tác tại tp Hồ Chí Minh, hiện tôi muốn xin trích lục khai sinh của tôi (vì tôi chỉ còn đúng 1