Bạn Thúy Thịnh, công nhân tại Công ty TNHH Everbest Việt Nam LTD - Cẩm Phả có hỏi: Tôi vào làm tại công ty đến nay được 7 năm, trước khi vào làm việc tại công ty, tôi đã có thời gian làm 3 năm tại doanh nghiệp khác và có tham gia BHXH; năm 2013 tôi nghỉ chế độ thai sản 6 tháng. Xin hỏi, theo quy định pháp luật
, kể cả người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
3. Người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được
Tôi ký hợp đồng có thời hạn 3 năm với công ty, hiện đã làm được hơn một năm. Tôi dự định tổ chức đám cưới nên muốn nghỉ phép 10 ngày liên tiếp để chuẩn bị thì có được không? Pháp luật quy định về việc nghỉ phép năm như thế nào?
Theo Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) theo Luật BHXH 2014, từ 1/1/2016 đến hết năm 2017 các khoản thu nhập bắt buộc phải tính để đóng BHXH bao gồm: Tiền lương, Phụ cấp lương (là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc
Theo Khoản 4 Điều 28 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm
Tôi làm việc tại một Công ty nước ngoài tại KCN Sóng Thần. Công ty trả lương thưởng tháng thứ 13 nhưng chỉ tính theo lương cơ bảng (mà không phải là hưởng nguyên tháng lương). Trong những ngày nghỉ tết (trừ 4 ngày Tết ra), tôi cũng bị trừ phép, như vậy có đúng không?
Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa nhà gia đình được quy định như thế nào?
Tôi chia ca làm việc gồm 2 ca: Từ 07 giờ - 19 giờ Từ 19 giờ - 07 giờ và khi phân ca 4 ngày sáng chiều đêm, đêm thì có vi phạm quy định pháp luật không?
Khoản 3 Điều 104 Bộ luật lao động 2013 quy định: Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm
nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và các Quyết định số 1320/1999/QĐ-BLĐTBXH, Quyết định số 722/2000/QĐ-BLĐTBXH và Quyết định số 205/2002/QĐ-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung danh mục trên, trong đó các phương tiện bảo vệ cá nhân được quy định theo từng ngành nghề, công việc cụ thể. Để biết thêm chi tiết, quý bạn đọc có thể tìm đọc cuốn “Danh mục Trang bị
gia đình hoặc tài sản chung của gia đình. - Chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình; - Chiếm đoạt tài sản chung của gia đình để sử dụng vào mục đích cá nhân; - Ép buộc các thành viên gia đình lao động quá sức hoặc làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại hoặc làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về
nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, còn được hưởng các chế độ sau:
- Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc
Tôi công tác ở xã, có 22 năm đóng BHXH, tuổi đời còn thiếu 4 năm mới đủ tuổi nghỉ hưu nhưng vừa qua tôi bị Tòa án xử phạt tù, cho hưởng án treo về tội đánh bạc. Hai năm gần đây tôi đều không hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo xã cũng thông báo cho tôi biết chủ trương tinh giản biên chế. Vì thế tôi mong luật gia nói rõ hơn về đối tượng thuộc tinh giản
năm; 40 ngày đối với những người có thời gian tham gia BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm và 60 ngày đối với những người có thời gian tham gia BHXH từ đủ 30 năm trở lên.
+ Trường hợp làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường
Chào BBT! Cơ quan tôi có 1 trường hợp về chế độ nghỉ thai sản như sau: Người lao động nữ xin nghỉ việc để đi khám (nghỉ 01 ngày), có giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện, nhưng trong giấy chứng nhận này bác sĩ ghi là "Khám thai". Tuy nhiên, tổng số lần khám trong quá trình mang thai của lao động nữ này đã đủ 5 lần. vậy thì