Trường hợp này nếu cơ quan công an xác định vụ án có dấu hiệu hình sự thì sẽ quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với lái xe mà không phụ thuộc vào việc bên bị hại có đơn yêu cầu hay không. Vì hành vi gây tai nạn của lái xe có dấu hiệu của Tội vi phạm quy định về điều khiển giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 202 BLHS
Tôi là chủ xe, khi lái xe gây tai nạn, chúng tôi đứng lên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với gia đình người bị thiệt hại. Khi hai bên đã thỏa thuận xong nhưng cơ quan pháp luật lại can thiệp quá sâu vào thỏa thuận của hai bên khiến vụ việc phức tạp hơn. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
Trước khi khiếu nại, chị nên tìm hiểu kỹ về vụ việc đã xảy ra và xem mức độ lỗi của con chị như thế nào, để xem cơ quan chức năng giải quyết việc bồi thường đúng hay không.
Chị chỉ nên khiếu nại khi quyết định buộc con chị bồi thường không đúng với quy định tại Điều 616 Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra, như
trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
Điều [Điểm neo] 607. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm
khác phạm tội mà có...
Nếu những người phạm tội tự nguyện bồi thường khắc phục hậu quả cho bạn thì họ được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Nếu họ không trả lại tài sản cho bạn thì bản án của tòa án cũng tuyên bố họ phải có trách nhiệm trả lại tài sản cho bạn và bạn có thể yêu cầu cơ quan thi hành án thi hành đối với khoản tiền
Do mâu thuẫn nên chồng tôi bị người hàng xóm sát hại. Nay cơ quan điều tra yêu cầu tôi xác định phần thiệt hại để cơ quan pháp luật giải quyết việc bồi thường. Tôi phải kê khai như thế nào? Quy định của pháp luật về vấn đề đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm?
Chị V (hàng xóm của tôi) đến Trung tâm Y tế huyện Y để nạo hút thai. Sau khi y sỹ H tiêm thuốc atropin và đang tiến hành nạo hút thai thì chị V chết. Tổ chức giám định pháp y kết luận chị V chết do sốc thuốc phản vệ không phục hồi do thuốc atropin. Sau khi có kết luận này, Viện kiểm sát nhân dân huyện Y đã quyết định đình chỉ vụ án hình sự đối
Tôi đang trên đường đi chở hàng bằng xe ô tô tải thì bị xe máy khác do phóng nhanh vượt ẩu đâm vào. Người điều khiển xe máy ngã ra đường bị thương nặng và chiếc xe máy bị hư hỏng hoàn toàn. Khi ra cơ quan công an thì cơ quan công an cho biết tôi không có lỗi nhưng vẫn phải bồi thường thiệt hại. Xin hỏi như vậy có đúng không?
vi phạm pháp luật gây thiệt hại có nghĩa vụ bù đắp toàn bộ thiệt hại mà bên bị vi phạm đã phải gánh chịu. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là hành vi vi phạm pháp luật, thiệt hại xảy ra, quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật với thiệt hại và lỗi của bên vi phạm.
Hay đó là thiệt hại ngoài hợp đồng là
mình không có lỗi trong việc giám hộ thì họ không phải bồi thường bằng tài sản của mình.
Trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí người mất năng lực hành vi mà người này gây thiệt hại cho người khác thì trường học, bệnh viện, các tổ chức ấy phải liên đới cùng với người giám hộ của người mất năng lực hành vi bồi
bồi thường; nếu người chưa thành niên không có hoặc không có đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình. Trừ trường hợp người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ
Trong thời gian trường học, bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lí người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi mà người
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Để đề cao trách nhiệm của chủ sở hữu trong việc bảo quản, trông giữ vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ sở hữu có trách nhiệm bồi thường cả trong trường hợp họ không có lỗi như: chủ xe ôtô giao cho người làm công mà người này gây tai nạn; người công nhân được giao vận hành nồi hơi mà
sẽ phải gánh chịu trách nhiệm đối với thiệt hại đó, trừ trường hợp bạn chứng minh được mình không phải chịu trách nhiệm. Mức độ thiệt hại do các bên thống nhất, nếu không được sẽ phải căn cứ vào thẩm định giá trị theo quyết định của tổ chức có thẩm quyền xử lý tranh chấp. Đây là quan hệ dân sự và không liên quan đến hình sự nên không ai có tội gì.
0,25 miligam/1 lít khí thở.
Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong tình trạng nồng độ cồn vượt quá quy định trên mà gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tại Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định
có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong trường hợp
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.
Người điều khiển chiếc xe máy có thể là chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mục 2 phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án