Phạm vi hành nghề luật sư được quy định tại Điều 22 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, cụ thể:
1. Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
2
Pháp luật quy định về xử lý vi phạm hành chính quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về hoạt động hành nghề luật sư như thế nào?
Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương có nhiệm vụ quyền hạn như thế nào?
luật sư, bản sao Thẻ luật sư;
- Bản sao Hợp đồng lao động ký kết với cơ quan, tổ chức.
Trong thời hạn bày ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp sẽ cấp Giấy đăng ký hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại, khiếu kiện theo quy định của pháp luật
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân được tiến hành như sau:
Bước 1: Luật sư có yêu cầu đăng ký hành nghề điền thông tin vào Giấy đề nghị đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân, chuẩn bị hồ sơ nộp tại Bộ phận
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân được tiến hành như sau:
Bước 1: Luật sư có yêu cầu đăng ký hành nghề điền thông tin vào Giấy đề nghị đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân, chuẩn bị hồ sơ nộp tại Bộ phận tiếp nhận và
1. Người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư và người quy định tại khoản 2 Điều 16 củaLuật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 này được tập sự hành nghề tại tổchức hành nghề luật sư.
Thời gian tập sự hành nghề luật sư là mười hai tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 16 của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm
Điều 5 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các
Theo quy định tại Điều 43 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì tổ chức hành nghề luật sư được đặt trụ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài.
Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn bản
cho luật sư;
5. Bồi dưỡng thiệt hại do lỗi mà luật sư của tổ chức mình gây ra cho khách hàng;
6. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư của tổ chức mình theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;
7. Chấp hành quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 và pháp luật về lao động, thuế, tài chính, thống kê
cấu tổ chức, quản lý, điều hành;
- Thể thức thông qua quyết định, nghị quyết; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ;
- Nguyên tắc phân chia lợi nhuận và trách nhiệm của các luật sư thành viên đối với nghĩa vụ của công ty (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Các trường hợp
Theo quy định tại khoản 5 Điều 20 của Luật Luật sư sửa đổi, bố sung năm 2012 thì trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề
quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Nghĩa vụ của luật sư nước ngoài:
a) Nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật;
b) Tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật sư, nghĩa vụ của luật sư theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, Quy tắc đạo đức và ứng
Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tư vấn pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, được thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, được tư vấn pháp luật Việt Nam trong trường hợp có Bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một luật sư Việt Nam, không được tham gia
Điều 74 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam:
1. Có chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
2. Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc
cho tổ chức hành nghề luật sư được thỏa thuận trong hợp đồng phù hợp với Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ và pháp luật có liên quan.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động thuê luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn
Theo Điều 76 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, được thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, được tư vấn pháp luật Việt Nam trong trường hợp có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi