Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
thuộc quỹ đất công ích; người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất; người nhận khoán đất trong các nông trường, lâm trường…; người đang sử dụng đất không đủ điều kiện cấp sổ đỏ; người sử dụng đất có đủ điều kiện cấp sổ đỏ nhưng đã có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức, UBND cấp xã được nhà nước giao
Cha mẹ tôi có 7 người con, tạo lập được 15 công đất. Khi còn sống, cha mẹ chia cho mỗi người 2 công (chưa làm giấy tờ). Năm 2006 mẹ chết, cha tôi kêu anh em tôi làm thủ tục sang tên lại cho người con út, nay người con út thế chấp ngân hàng. Xin hỏi: Sau khi mẹ tôi chết, chỉ có cha tôi và 6 người con thỏa thuận thống nhất cho người em út đứng tên
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Cậu tôi bị tai nạn giao thông, sống đời sống thực vật, hiện vợ của cậu muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng gặp khó khăn về thủ tục do cậu mợ cùng đứng tên quyền sử dụng đất, xin hỏi: Ai được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chứng minh về việc mất năng lực hành vi dân sự?
do có nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên nên được ba tôi cấp cho khoảng 600m2 để xây nhà và ở ngay bên nhà ba tôi. Còn người em trai thứ là tôi cũng đã lập gia đình nhưng lập nghiệp xa quê, không ở cùng. Năm 2009 ba tôi bệnh và mất đột ngột mà không để lại di chúc về việc chia phần đất của ông cho các con. Sau ba mất, vợ chồng anh trai tôi tự ý đập nhà cũ
Một bản án dân sự đã có hiệu lực pháp luật, đã tổ chức thi hành án xong, tài sản (quyền sử dụng đất) đã bán đấu giá và chuyển giao hợp pháp cho người mua, sau đó có quyết định giám đốc thẩm giao Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử lại và Tòa án đã đình chỉ vụ án. Trường hợp này, tài sản đã bán xử lý như thế nào?
Chào luật sư, xin tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Cho tôi hỏi diện tích đất thổ cư sử dụng ổn định trước khi Luật đất đai 1993 có hiệu lực nhưng nguồn gốc chưa hợp pháp thì phải nộp nghĩa vụ thuế như thế nào? Có được miễn toàn bộ thuế như những hộ đã làm sổ đỏ trước đó hay không?
Nhà nước thu hồi đất của gia đình tôi làm Trường THCS Tây Phú. Việc này có nhiều hộ khiếu nại đòi bồi thường, các hộ lân cận đất của tôi đã được bồi thường, gia đình tôi không hay nên chưa yêu cầu. Đến năm 2009, tôi được gia đình ủy quyền để làm đơn khiếu nại, từ đó đến nay UBND xã vẫn không mời tôi đến để giải quyết dứt điểm, mà chỉ giải thích
Chào luật sư, hiện nay khi vào các trang rao vặt mua bán nhà đất tôi bắt gặp tình trạng nhiều trường hợp rao bán với giá rất thấp nhưng thực tế hỏi mua thì lại cao hơn nhiều. Lí do là khi rao chưa có VAT. Vậy cho tôi hỏi pháp luật có quy định cụ thể về việc niêm yết giá bán bất động sản không?. Khi rao bán (trên các trang rao vặt) hoặc chào bán
muốn mua đất làm nhà tại đây. Nếu muốn mua đất của người dân trong làng ở vùng nông thôn thì tôi có thể tham khảo bảng giá đất ở đâu? Tôi có nghe người ta nói cứ đến xem đất, họ đưa giá, nếu mình thấy được thì trả giá rồi mua. Nhưng thực tế tôi không biết giá người bán đưa ra có căn cứ vào đâu, tôi vẫn lo mình mua đắt không đúng giá.
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
Ở địa phương có một vụ tranh chấp đất đai, Tổ hòa giải hòa giải không thành, đưa lên xã hòa giải cũng không thành, vụ việc đưa đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện từ năm 2010. Tòa án huyện xét xử xong, đến Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xét xử lại nhưng đến nay chưa giải quyết. Trường hợp này pháp luật quy định như
. Chủ đầu tư cũng dẫn ra điều 59, Nghị định 181 để giải thích. Mặc dù vậy chúng tôi không nhất trí và thấy mình bị tính tiền vô cớ. Vậy xin hỏi trong trường hợp này chủ đầu tư đúng hay sai?
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
Tôi có mảnh đất dưới đường điện cao thế. Nay tôi muốn xây nhà, xin các anh chị tư vấn cho tôi xem có được phép xây dựng hay không? (đất nhà tôi là đất thổ cư, đường điện xây dựng sau khi nhà em nhận được chứng nhận quyền sử dụng đất). Nếu không được xây dựng thì tôi có được đền bù? Và mức đền bù như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.