Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
nhấn mạnh không được phép sang nhượng hay cho thuê dưới bất kỳ hình thức nào. Tháng 6/1992, mẹ tôi làm tờ hủy bỏ giấy ủy quyền năm 1992 (có chứng thực của UBND phường) do anh tôi trước đó đã tự ý cho thuê. Người thuê nhà đã dọn ra khỏi nhà tôi ngay sau đó. Tháng 02/1994, mẹ tôi về nước và phát hiện có người lạ ở trong nhà, mẹ tôi báo cho Công an
Do mẹ bạn chết không để lại di chúc, nếu căn nhà thuộc sở hữu chung của cha và mẹ bạn thì ½ căn nhà thuộc quyền sở hữu của cha bạn, còn laị ½ căn nhà thuộc di sản thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 676 Bộ Luật Dân sự quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người
, tôi có ý kiến cụ thể như sau:
- Tôi chia sẻ và gửi lời thông cảm với bạn trong cách người khác đối xử với gia đình bạn khi khó khăn. Tuy nhiên, khi các bạn (có quyền) ký giấy tờ, đồng nghĩa bên kia đang phải "nhờ". Đây cũng là cơ hội tốt cho các bên cởi bỏ nút thắt trong quan hệ và bạn có thể tận dụng.
- Về mặt pháp lý: Bên kia biết vị thế
căn nhà nói trên. Ngoài ra có còn 2 cô đã có chồng và 1 cô chưa chồng : - 1 cô (gọi là A) có chồng vẫn còn hộ khẩu ở căn nhà của ông nội. - 1 cô (gọi là B) có chồng đã cắt hộ khẩu và sống ở nhà chồng - 1 cô ( gọi là C ) chưa chồng có tên trong hộ khẩu và đang sống ở nhà của ông bà nội. Vậy với trường hợp trên thì nếu nhà ông bà nội bán thì sẽ được
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
bệnh, và cha của bạn đã đánh mẹ bạn, bạn em đã can ngăn nhưng cha bạn đã xua đuổi bạn đi, vì bất mãn nên bạn của em bỏ đi không muốn quay về nữa. Sau này mới hay tin là, cha của bạn em đã bị tình địch của người vợ đâm chết. Vậy, sau này bạn em có bị trút quyền thừa kế hay không? Còn mẹ và người anh của bạn em thì sao?
Kính thưa luật sư năm nay mẹ tôi đã được hơn 100 tuổi nhưng còn rất minh mẫn, bố tôi chẳng may mất sớm, gia đình có 4 người con: bà A ở Đồng Nai, bà B ở Phú Yên còn tôi và ông C hiện ở chung 1 thửa đất có diện tích 165,28 mét vuông đứng tên mẹ tôi, (Ở mảnh đất nói trên hiện có 2 căn nhà: 1 căn anh tôi là ông C đang sống, 1 căn tôi và mẹ tôi
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Theo Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, về nguyên tắc, nếu cha mẹ bạn đều mất đã trên 10 năm thì thời hạn khởi kiện về thừa kế đã hết. Tuy nhiên,Nghị quyết của Hội
Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?
. Nhưng bà không ký và nói bà có phần trong miếng đất đó, phải chia cho bà thì bà mới ký hoặc phải sang tên toàn bộ cho con trai tôi thì bà mới ký. Vậy xin hoi luật sư mẹ chồng tôi có phần trong miếng đất này hay không? nếu như không thì tôi có bắt buộc phải có chữ ký của bà để chuyền quyền sử dụng đất hay không?
Sau khi bố mẹ em ly dị thi me em có mua cho em mot ngôi nha, nhưng vì lúc đó em con nhỏ lên chưa đủ tuổi để đứng tên lên bố em là người đứng tên ngôi nhà đó.Bây giờ em đả đủ tuổi nhưng bố em lại có lấy một người vợ khac và có thêm một em trai nữa. vậy xin hoi luật sư về quyền thừa kế ngôi nhà sẽ như nào ạ?
Gia đình tôi có 5 anh chị em (3 trai, 2 gái)đều đã lập gia đình .Bố chồng tôi mất sớm. Tôi là vợ của người trai thứ 3 trong gia đình và hiện giờ đang sống cùng mẹ chồng. Bố chồng tôi được thừa kế 1 mảnh đất ở quê nhà rộng hơn 400m2. Mẹ chồng tôi muốn xây 100m2 để làm nhà thờ và chuyển nhượng cho con trai trưởng .Vì không có tiền xây dựng nên
Bạn cần phải kiểm tra lại thông tin liệu rằng ông, bà nội bạn có để lại di chúc cho cô ba của bạn về việc được thừa kế toàn bộ diện tích nhà và đất không? Trường hợp ông bà nội bạn có lập di chúc để lại tài sản cho cô ba của bạn thì việc đứng tên người sử dụng đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của em bạn là hợp pháp (vì em bạn là người
Năm 2000 ông bà nội tôi có mua một mảnh đất gần 800 met vuông và trao quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. nâm 2010 mẹ tôi qua đời và không để lại di chúc. bô mẹ tôi sinh được 5 người con gồm 3 chị gái,tôi và em gái tôi. hiện nay tôi muốn chuyển quyền sủ dụng đất cho bố tôi, nhưng chị cả của tôi không đông ý. Vậy xin hỏi luật sư về trường hợp như của
chung cư. Sau khi mở di chúc của Ông tôi thì được chia làm 4 kỷ phần thừa kế như nhau, chúng tôi thống nhất ủy quyền cho Cậu tôi đứng ra nhận tiền đề bù và căn hộ sau đó 3 người kia làm giấy ủy quyền bán căn hộ được đền bù GPMB mà không báo cho tôi thế có vi phạm phám luật không? Số tiền đền bù còn lại Cậu tôi giữ toàn bộ và không trả lại cho 3 đồng
Bố mẹ tôi sinh được mười người con 5 trai va 5 gái, tôi là con trai út trong gia đình, tát cả đều đã lập gia đình trước khi bố mẹ tôi qua đời duy chỉ còn mình tôi, và trước khi mất bố mẹ tôi có chia có chia co bốn anh trai tôi mỗi người một mảnh đất, còn các chị gài thì không có, khi bố mẹ tôi còn sống, do là con trai út lên tôi sống cùng với
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố