.
Nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý.
- Điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý:
+ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa
, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở
Sở hữu trí tuệ hoặc cho Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (gọi tắt là Văn phòng quốc tế).
- Tra cứu quốc tế: Được tiến hành tại các cơ quan tra cứu có thẩm quyền (cơ quan sáng chế quốc gia hoặc khu vực đáp ứng các yêu cầu do PCT đặt ra và được chỉ định bởi Đại hội đồng PCT). Cơ quan tra cứu đối với đơn PCT có nguồn gốc Việt
Đơn đăng ký nhãn hiệu được xử lý tại Cục SHTT theo trình tự tổng quát sau (sơ đồ quy trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu):
a) Thẩm định hình thức:
Là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình thức,về đối tượng loại trừ, về quyền nộp đơn… để từ đó đưa ra kết luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ. Thời gian thẩm định hình
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu .
- Nhãn hiệu được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn của người nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn.
- Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn
quan (nếu cần);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức
nhận hồ sơ.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định hành chính cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp;
- Chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
h. Lệ phí
cũng quy định: Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này. Như vậy có thể hiểu: Điểm khác biệt quan trọng nhất giữa tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả (khi là 2 chủ thể khác nhau) là: Tác giả luôn luôn có quyền nhân thân đối với tác phẩm còn chủ sở hữu quyền tác
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Tuần trước tôi đã chọn tạo ra giống hoa phong lan mới với mùi thơm đặc trưng. Vậy tôi xin hỏi để giống phong lan mới của tôi được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng thì tôi có phải đi đăng ký không?
Đây là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: "Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng"
và khoản 4
người yêu cầu là chủ sở hữu hoặc người được chuyển giao, được thừa kế, kế thừa quyền sở hữu trí tuệ; Chứng cứ chứng minh hành vi xâm phạm đã xảy ra; chứng cứ nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan; Các tài liệu, chứng cứ khác để chứng minh yêu cầu của mình.
Trong
Hợp đồng độc quyền là hình thức hợp đồng mà theo đó bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp ở phạm vi và trong một thời hạn nhất định do hai bên thoả thuận. Bên chuyển quyền không có quyền chuyển giao cho bên thứ ba và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng
: doanh nghiệp là chủ chủ sở hữu hoặc người được chuyển giao, được thừa kế quyền sở hữu công nghiệp,…; có hành vi xâm phạm đã xảy ra, chứng cứ nghi ngờ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm (đối với đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm); bản sao thông báo của doanh nghiệp gửi
việc khai thác, sao chép, cải biên, công bố tác phẩm của mình.
Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá (Điều 4.3 Luật SHTT)