Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
Chúng tôi là sĩ quan quân đội công tác tại quân khu thủ đô - thực hiện chính sách cán bộ ngày 20/1/1993 chúng tôi được quân khu cấp đất để xây dựng nhà ở, ngày giao đất là 25/1/1993 (ở địa chỉ trên) chúng tôi tự xây dựng nhà ở và ở đó đến nay (hàng năm đóng thuế đất đày đủ) nay chúng tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và các tài
Hiện nay gia đình chúng tôi đang cư trú tại Lạc Long Quân, P.Bưởi, Q.Tây Hồ, Hà nội. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu tại đây thì thủ tục cần những gì xin được hướng dẫn cụ thể: Điều kiện như thế nào? chúng tôi đã cư trú tại đây từ tháng 12 năm 2007 đã đăng ký tạm trú, tạm vắng nhưng chưa có giấy tờ gì chứng nhận, nhà chúng tôi ở hiện nay là của bác
, các gia đình tự quản lý ao, vườn của mình (ao liền với vườn và nhà ở) như thời gian trước năm 1967 và đều đóng thuế nhà đất đầy đủ. Các hộ gia đình có ao đều cho rằng ao của họ nằm trong cùng một thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư, được hình thành trước ngày 18-12-1980 và có tên trong sổ địa chính của xã nên được xác định là đất ở như quy định
có 03 thước của em tôi) đã được quy hoạch là đất ở, nhưng trong tháng 03/2011 gia đình nhà bá đã bán số ruộng trên mà không hỏi ý kiến của em tôi. Khi bán ruộng bá và chị có bảo bác thứ 3 (anh trai trên của bố tôi) làm giấy tờ và làm chứng. Sau khi bán số ruộng đó xong mấy ngày vợ chồng chú em tôi biết và có lên gặp bá và chị
Tháng 3 năm 2010 vợ chồng chúng tôi đăng ký kết hôn tại sứ quán Việt nam tại Rumania nhưng chưa làm thủ tục chuyển khẩu cho vợ tôi từ Hưng Yên về Hà Nội. Nay vợ tôi về nước và muốn chuyển hộ khẩu về địa chỉ của tôi tại phường Quang Trung,Hà Đông thì phải làm những thủ tục gì,giấy tờ gì? Phần bên nước sở tại tôi phải xin giấy tờ gì tại sứ quán Việt
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
dung lượng, không cung cấp được chi tiết thời gian truy cập” và yêu cầu tôi vẫn phải thanh toán tiền cước (nếu không sẽ bị cắt dịch vụ Internet). Tôi không đồng ý với cách giải thích này nên muốn khiếu nại. Nhưng không biết phải gửi đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng nào để được giải quyết. Mong được Chuyên mục hướng dẫn.
lời từ tòa án, gia đình có gọi điện cho người đại diện tòa án nhưng bên đại diện tòa án liên tục phớt hẹn, cho tới tháng 8 năm 2012, chúng tôi có gọi thêm 1 lần nữa tuy nhiên câu trả lời mà chúng tôi nhận được là “thứ 6 tôi đi họp, thứ 3 chị điện lại chứ ba cái vụ lẻ tẻ tôi không nhớ”. Vậy bây giờ gia đình chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
đời năm 2008 cũng không có di chúc . Năm 2011 bố tôi đã làm sổ đỏ và đứng tên trên mảnh đất 230 mét vuông này cho đến bây giờ , Còn các con bà hai đã lập gia đình và mỗi người sống một nơi. Gần đây các con bà hai về nhà tôi đòi bố tôi phải chia cho mỗi người một phần mảnh đất 230 mét vuông nói trên , nhưng bố tôi không đồng ý. Tôi muốn hỏi các vị
lập tức sẽ trao sổ đỏ cho các cụ. Tuy nhiên, cán bộ phụ trách của công ty TNHH 1 TV Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội nói không rõ khi nào mới xong sổ đỏ, riêng biên bản giao nhận nhà thì hẹn 15 ngày sau mới được nhận?! Những hộ đã đến ở trước chúng tôi cho biết phải hàng năm sau họ mới được nhận sổ. Còn người nhận sổ theo cái gọi là dịch vụ thì phải
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho bất kỳ người nào theo đúng ý chí và nguyện vọng của bố bạn. Nhưng bạn lưu ý, bố bạn chỉ được định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng của mình. Vì mẹ bạn đã mất nên có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Tài sản mà bố bạn muốn định đoạt theo di chúc cho 1 trong 5 người con là tài sản
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
vào việc thờ cúng và giao nhà đất này cho con trai của bạn quản lý.
Trường hợp thứ hai: Nếu bạn muốn viết di chúc với nội dung là sau khi bạn chết sẽ cho con trai bạn thừa kế nhà đất của mình với điều kiện không được chuyển nhượng nhà đất này cho người khác thì về nguyên tắc, con bạn sẽ không được chuyển nhượng.
Tuy nhiên, trên thực tế thì rất