căn nhà này em vẫn chưa làm thủ tục hoàn công. Nay mẹ em muốn tách thửa đất và tài sản gắn liền với đất ở & tách luôn hộ khẩu cho em đứng tên. Vậy xin hỏi luật sư em phải làm thủ tục như thế nào? ở đâu? Và xin hoàn công nhà hiện tại có được không?
), tuy nhiên tại Quyết định 21(2009) của Tổ công tác Thanh tra tỉnh vẫn khẳng định quyết định 970 là đúng và yêu cầu giải quyết không khiếu nại nếu không có tình tiết mới phát sinh. Gia đình tôi có làm đơn khiếu nại năm 2011 nhưng không được trả lời. Hiện nay đã 6 năm trôi qua nhưng gia đình tôi vẫn chưa được giải quyết và trả lại Giấy chứng nhận quyền
hiện tiêm lần thứ hai.
Trường hợp đã tiêm hết hai liều thuốc mà người bị thi hành án vẫn chưa chết, thì Đội trưởng Đội thi hành án phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án ra lệnh tiêm lần thứ ba.
5. Việc thực hiện các bước theo quy định tại các điểm b, c, d khoản 4 Điều này có thể được tiến hành theo phương pháp tự động hoặc trực tiếp
biên bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau: Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất; thực hiện thủ tục đăng ký biến động theo quy định tại Nghị định này đối với phần diện tích chuyển quyền; đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy
Ông Tạ Văn Kiên đã 64 tuổi, có 04 con, trong đó có 03 con trai (02 người đã lập gia đình riêng) nhưng đều đang chung sống với ông trên thửa đất hơn 200m2 thuộc quyền sử dụng của ông. Thấy mình tuổi đã cao, hơn nữa muốn các con tự lập làm ăn nên ông Kiên muốn tách thửa đất thuộc quyền sử dụng của mình thành 03 thửa riêng biệt. Do không nắm rõ
chứng nhận đã ký, bản chính Giấy chứng nhận đã thu hồi hoặc một trong các loại giấy tờ về QSDĐ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai đã thu hồi cho Văn phòng đăng ký QSDĐ trực thuộc; gửi thông báo biến động về sử dụng đất cho Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở Tài nguyên - Môi trường để chỉnh lý hồ sơ địa chính gốc”.
Vì bạn không
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
Căn cứ Điều 28 Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30-9-2004 của Chính phủ và Thông tư số 68/2006/TTLT-BTC-BTP ngày 26-9-2006 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp thì tùy từng trường hợp cụ thể, chi phí cưỡng chế THADS do người phải THA, người được THA nộp hoặc ngân sách Nhà nước bảo đảm. Nội dung chi gồm các khoản sau đây:
1. Chi phí cho việc kê biên
sự đồng ý của người được thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên
1. Về vấn đề này, theo quy định tại Điều 27, 28, 29 Luật Thi hành án dân sự 2008, khi bản án, quyết định được ban hành thì Toà án đã ra bản án, quyết định được quy định phải cấp cho người được thi hành án, người phải thi hành án bản án, quyết định có ghi “Để thi hành". Trách nhiệm chuyển giao bản án, quyết định của toà án, cơ quan có thẩm quyền
Gia đình tôi có làm hợp đồng vay mượn, bên vay có thế chấp (cầm cố) cho gia đình tôi sổ đỏ nhà và đất thanh long, có ra công chứng. Tới hạn trả nợ bên vay không thanh toán, nên nhà tôi có kiện ra Tòa án, bản án xử nhà tôi thắng kiện và được cơ quan thi hành án kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án (tài sản bán được ít hơn khoản phải thi
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực hải quan được quy định tại Điều 10 Luật hải quan 2014, cụ thể:
"Điều 10. Hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực hải quan
1. Đối với công chức hải quan:
a) Gây phiền hà, khó khăn trong việc làm thủ tục hải quan;
b) Bao che, thông đồng để buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên
/10/2014 Chi cục THA dân sự huyện H đã ra Quyết định thi hành án số 07/QĐ-CCTHA. Từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án (15 ngày) đến hơn 2 tháng nhưng Tập đoàn Đ vẫn không chịu trả tháng 8 và 9/2014 mà chỉ trả các tháng sau đó. Tuy nhiên cơ quan thi hành án vẫn yêu cầu chúng tôi phải nộp phí THA 3% của 1 trong các tháng đã trả mà không thấy Tập đoàn Đ
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
Tòa án tuyên: Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự là 200.000 đồng, tuyên trả cho Nguyễn Văn A 01 chiếc xe Honda. Vậy cơ quan thi hành án khi ra quyết định thi hành án chủ động phải ra mấy quyết định, bởi vì có nơi ra 2 quyết định A phải nộp tiền và được nhận lại xe, có nơi chỉ ra một quyết định chung cho cả hai nội dung.
Hiện nay pháp luật về thi hành án dân sự đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên thi hành án dân sự. Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn về quyền của Thẩm tra viên trong việc ban hành văn bản. Cụ thể là Thẩm tra viên có quyền ký tên, đóng dấu cơ quan Thi hành án một số trường hợp như: Giấy mời, biên bản xác minh giải quyết khiếu nại, ký sao
là người có liên quan trực tiếp đến vụ xô xát nhưng đã bị tai nạn chết năm 2010, và cũng đã hết thời hiệu thi hành án. Vậy tôi xin hỏi: Nếu lấy lý do từ năm 1999 trở về trước, cha và chú tôi không chấp hành bản án để đến bây giờ ông T yêu cầu khôi phục lại thời hiệu thi hành án là đúng hay sai? Vì sao? Và còn lí do nào khác có thể khôi phục lại thời
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
hoặc mức thu nhập thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình;
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án;
d) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về trả vật đặc định nhưng vật phải trả không còn hoặc hư hỏng đến mức không thể sử dụng được mà đương sự không