Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) có liên quan như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”(Điều 14).
“Người nào cố ý
% cho khách hàng. Nghĩa là, nếu Ông Triển giao dịch thua lỗ hoặc thua hết số tiền thì Ông sẽ bồi hoàn lại cho Khách hàng. Tôi giới thiệu chị Linh mở 1 tài khoản giao dịch vàng trị giá 25.000.000đ và chị này có ký riêng với Ông Triển một Biên bản thỏa thuận cá nhân (không liên quan đến công ty), trong đó nội dung là Chị Linh ủy thác cho Ông Triển giao
Vợ tôi tham gia đánh bạc (chơi lô đề) cùng với nhiều đối tượng khác. Vụ việc đang được các cơ quan pháp luật điều tra làm rõ. Điều mà tôi muốn luật sư giải thích là hiện tượng chơi lô đề ở địa phương tôi thì nhiều nhưng cơ chức năng bắt được ai thì người đó phải chịu. Quy định của pháp luật thì phần lớn mọi người chưa hiểu. Tôi được biết trong
Nghị định 69/2009ND-CP) và cây trồng, vật kiến trúc trên đất. Đất em mua đã được bồi thường, hành vi của em chi đơn thuần là hành vi góp vốn mua đất để kiếm lời. Em không đi mua đất, không làm hồ sơ bồi thường, không có bất cứ hành vi gian dối nào hết ngoài hành vi góp vốn để mua dất cả. Em xin nói thêm hồ sơ bồi thường của em và một số người góp tiền
từng bị kết án (dù bạn đã được xoá án). Tuy nhiên, phiếu số 2 chỉ là tài liệu lưu hành trong các cơ quan tố tụng chứ không cấp cho đương sự hay các cơ quan ngoài tố tụng. Do vậy, sẽ không gây ảnh hưởng đối với người được cấp.
Việc xóa án tích là thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước đối với người đã phạm tội hình sự. Người được xóa án tích được coi như chưa bị kết án.
Tại các Điều 63, 64, 65, 66 và 67 của Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về việc xóa án tích như sau:
* Xóa án tích
Người bị kết án được xóa án tích theo quy định tại các điều từ Điều 64
Vào năm 2005, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Có phải đến thời hạn là án tích được xóa, hay tôi phải làm đơn xin xóa án tích? Nếu phải làm đơn thì mẫu đơn có sẵn (do cơ quan nào cấp?) hay viết tay và gửi đơn ở đâu?
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết
công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú đề nghị thì có thể được Tòa án xóa án tích nếu người đó đã đảm bảo ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Đối với trường trên của em trai của bạn thì theo quy định trên thì sau thời hạn 1 năm từ khi chấp hành xong bản án phạt tù nhưng cho hưởng
bạn, Chánh án Tòa án thành phố Thái Bình sẽ cấp giấy chứng nhận đã được xóa án tích (đối với tội cố ý gây thương tích năm 2008 và tội hủy hoại tài sản); Chánh án Tòa án quận Hai Bà Trưng sẽ cấp giấy chứng nhận đã được xóa án tích đối với tội cố ý gây thương tích năm 2009.
Vào năm 2010, anh tôi bị tạm giữ tại công an huyện về hành vi “Cố ý gây thương tích”, thời gian tạm giam là 12 tháng, khi Toà án đưa ra xét xử và tuyên cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 21 tháng được tính từ ngày tuyên án. Xin cho biết: Thời gian xoá án được tính từ thời điểm nào? Có được quy đổi thời gian tạm giam để trừ vào thời gian thử
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
đến quyền lợi của bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự…; 3 - Hoặc việc bỏ qua hoặc thực hiện không đúng không đầy đủ thủ tục làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện. Ví dụ: Đối với các vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc bị truy tố ở khung hình phạt có
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
. Tòa án chỉ giao người được hưởng án treo cho chính quyền địa phương nơi người đó thường trú nếu khi tuyên án, người đó không làm việc ở cơ quan, tổ chức nào.
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được Tòa án giao người hưởng án treo là trách nhiệm giám sát và giáo dục chứ không chi có theo dõi và giáo dục như quy định tại
cực giúp đỡ các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, phát hiện tội phạm.
Khi xét về nhân thân của người phạm tội, Tòa án cần xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố thuộc về nhân thân của họ, kết hợp với thái độ sau khi phạm tội, đối chiều với yêu cầu phòng ngừa để xác định có cần buộc họ phải chấp hành hình phạt tù hay không. Nếu xét thấy