Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.
Một trong những nguyên tắc của Bộ luật hình sự đó là: “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” và Bộ luật tố tung hình sự cũng có quy tắc: “Cơ quan điều tra, Viện
, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, đối với thẩm phán hoặc hội thẩm mà kết án người mà mình biết rõ là không có tội thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội để phù hợp với khái
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
Phạm tội vì động cơ đê hèn là trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm với động cơ rất xấu xa, thấp hèn, đáng khinh bỉ, không kẻ gì đến danh dự, nhân phẩm, tư cách của một con người. Động cơ của bị cáo mang tính chất hèn nhát, bội bạc, phản trắc, ích kỷ …
Phạm tội vì động cơ đê hèn chủ yếu xảy ra đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức
Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội có tính chất côn đồ” là tình tiết định khung hình phạt đối với tội giết người và tội cố ý gây thương tích, nhưng được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đối với các tội phạm khác. Tuy nhiên không phải đối với tất cả các tội mà chỉ đối với một số tội xâm phạm đến danh dự
hành, người xúi giục hoặc người giúp sức nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau. Hiện nay có quan niệm cho rằng, áp dụng hình phạt đối với kẻ thực hành cao hơn người tổ chức vì cho rằng người tổ chức không trực tiếp thực hiện tội phạm, là chưa thấy hết tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi do người tổ chức thực hiện.
Cần chú ý rằng, khi
Người phạm tội do lạc hậu là những người do đời sống sinh hoạt xã hội, không hiểu biết về pháp luật, mọi xử sự trong xã hội đều theo phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Họ có hành vi trái với pháp luật nhưng lại cho rằng phù hợp với lợi ích “xã hội”, là “thành tích ”. Thực chất khi phạm tội họ nhận thức rất kém về tính trái pháp luật của hành vi
như: thời hiệu khởi kiện dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, …
Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là cần khẩn trương truy tìm, điều tra tội phạm và người phạm tội, đồng thời áp dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để bảo đảm nguyên tắc mọi tội phạm đều phải được phát hiện
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.
Nếu trường học nơi các cháu đang theo học chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ cháu C phải có trách nhiệm bồi thường.
Đối với trách nhiệm bồi thường dân
lòng tin để vay nhằm chiếm đoạt thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại điều 140 Bộ luật Hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoặc tại điều 139 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trường hợp trên là giao dịch dân sự về “hợp đồng vay tài sản”, do Tòa án dân sự xét xử, nhưng cơ quan điều tra phát hiện có dấu hiệu gian dối
của tình hình mà hành vi của họ không còn nguy hiểm cho xã hội nữa cho nên họ được miễn trách nhiệm hình sự, chứ không phải họ bị oan do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra; do đó, họ không có quyền đòi yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự và theo Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Uỷ ban
mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%… thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Khi xác định được đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thẩm quyền sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bạn của bạn. Việc áp dụng hình phạt sẽ do cơ quan tố tụng xem xét, quyết định. Bên cạnh việc có thể phải chịu hình phạt theo quy định của pháp
phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Như vậy những người tham gia đánh bố bạn, nếu có mục đích cướp đi sinh mạng của người khác, đã có hành đánh đấm bố bạn đến chết
Em của bạn đã thực hiện hành vi đục phá két sắt. Đây là tài sản do phạm tội mà có. Hành vi này đã tiếp tay cho tội phạm, trực tiếp xâm phạm đến an ninh, trật tự và an toàn xã hội. Tuy nhiên, trước khi em bạn thực hiện hành vi thì Bé Ba đã nói dối két sắt là của Bé Ba, nếu em bạn hoàn toàn tin lời nói trên cũng như điều kiện khách quan thể hiện
, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật Hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất), do vậy, mặc dù gia đình bị hại không yêu cầu khởi tố vụ án nhưng bạn vẫn bị cơ quan điều tra khởi tố và truy
tài sản.
Đối chiếu các quy định nêu trên với thông tin mà bạn cung cấp thì em trai bạn tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ, nên em trai bạn không có lỗi với tai nạn xảy ra. Do vậy, em trai bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
2. Về trách nhiệm bồi thường
được khôi phục vì trước đó họ là người bình thường. Do đó, buộc một người phải chịu trách nhiệm hình sự về việc thực hiện tội phạm trong tình trạng say rượu hay say do dùng chất kích thích mạnh khác là sự quy kết tội phạm khách quan, hợp pháp và còn có ý nghĩa tác động giáo dục mạnh mẽ không chỉ đối với người đó, mà còn đối với người khác: không được
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai