nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.
Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu.
Trong trường hợp vật không xác định được ai là chủ sở hữu là động sản thì sau một năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu thì động
lúc tôi vắng nhà, chủ nhà bên cạnh đập phá tháo dở toàn bộ hàng rào của tôi. Tôi đã báo công an nơi tôi ở và CA đã lập biên bản nhưng đến nay không giải quyết về vấn đề đập phá hàng rào này mà lại chuyển hồ sơ cho UBND phường. Vậy tôi phải tiếp tục yêu cầu Công an giải quyết hay kiện Tòa án? Nếu kiện Tòa thì có yêu cầu buộc họ phục hồi hiện trạng
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Xe máy chuyên dùng không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
UBND xã chỉ có thẩm quyền hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định tại Điều 135, luật đất đai 2003, hướng dẫn tại Điều 159 Nghị định 181/2004/NĐ-CP.
Để đảm bảo quyền lợi của gia đình bạn bạn gửi đơn đề nghị hòa giải tới UBND xã yêu cầu tổ chức hòa giải nếu hòa giải thành thì lập biên bản hòa giải thành
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
ra đáp án cho câu hỏi của bạn.
2. Bạn của bạn chỉ có thể đòi được đất nếu các giao dịch đó chưa có hiệu lực pháp luật. Để xem xét các giao dịch đó có hiệu lực pháp luật hay chưa cần phải xem xét các quy định của Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn, đặc biệt là các quy định tại hướng dẫn giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình
. Đến 1986 chủ trương đổi mới gia đình tôi có đến ủy ban xã đòi lại nhưng không được giải quyết với lý do là lấy tiền mỹ dở đất tây.Qua 6 năm lên xuống chờ đợi giải quyết thì đến ngày 19/7/1993 thi ủy ban huyện ra quyết định thu hồi đất nhưng không có văn bản. Đến năm 2007 thì được ủy ban nhân dân tỉnh xem xét.Đến năm 2008 được đối thoại tại ủy
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Nghề của tôi thường xuyên chạy xe máy ngoài đường. Mỗi lần dừng xe chờ đèn đỏ tại ngã ba, ngã tư thì những người ở phía sau cứ bóp còi inh ỏi và yêu cầu người phía trước phải nhường cho họ rẽ phải.Có hôm chở đồ nặng quá nên tôi không thể tránh được, vậy là bị người phía sau muốn rẽ phải chửi một trận. Cho tôi hỏi, đèn đỏ ở TP.HCM có được phép rẽ
tranh chấp đất đai xảy ra thì để giải quyết tranh chấp này việc đầu tiên là tiến hành hòa giải tại cơ sở - UBND xã phường nơi có thửa đất, nếu các bên thỏa thuận được, hòa giải được thì UBND xã phường lập văn bản và có quyết định công nhận hòa giải thành. Đây là quy định tại Điều 202 và Điều 203 Luật Đất đai năm 2013.
Điều 202. Hòa giải tranh chấp
Người điều khiển ô tô chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
xác minh của Phòng Tài Nguyên và Môi Trường thì GCNQSDD của gia đình em và nhà trường không có sư chồng lấn nên gia đình em là người lấn chiếm. Và em rất muốn hỏi người đưa ra quyết định này một câu nếu như mà không có đât của gia đình em hiến thì trường lấy đất đâu mà xây dựng thì lấy gì để đăng ký GCNQSDD đây. Câu văn của em không được trôi chảy
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Tại văn bản số 2141/LĐTBXH-NCC ngày 19/6/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc giám định thương tật đối với những trường hợp đặc biệt quy định: Không tái giám định những trường hợp mà Hội đồng Giám định y khoa đã kết luận tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Tuy nhiên đối với các trường hợp vết thương tái phát đặc biệt: Vết thương sọ não bị
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?