Người gửi: Văn tuấn Địa chỉ: Duy Xuyên - Quảng Nam, Số điện thoại: 01656027443, Email: anhyeuem_maimaiem_pro@yahoo.com.vn Câu hỏi: Cho em hỏi lý lịch tư pháp do cơ quan nao chịu trách nhiệm giải quyết hồ sơ.Như em đã biết một người thân của em đã đăng ký làm lý lich tư pháp ,theo giấy hẹn là 15 ngày kể từ ngày nộp sơ ,nhưng cho đến nay đã hơn 30
pháp.
Cá nhân có thể uỷ quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải chứng minh mối quan hệ
phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó thì không được để người khác đại diện cho mình ( Ví dụ: Khi ly hôn thì vợ chồn phải tự mình tham gia tố tụng tại Tòa án mà không được ủy quyền cho người khác).
3. Quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật hoặc theo ủy quyền.
4. Người được đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân
Xin cho biết quy định của pháp luật về việc vợ, chồng đại diện cho nhau trong các giao dịch về tài sản. Khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ ghi tên một người thì người đó có được quyền tự mình quyết định các việc như thế chấp, góp vốn … không, và
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Ba tôi thường xuyên rượu chè và có quan hệ với người phụ nữ khác, còn lấy trộm tiền của mẹ tôi để tiêu xài. Gần đây mẹ tôi phát hiện ông đã lấy sổ đỏ của căn nhà chúng tôi đang ở để thế chấp ngân hàng lấy tiền ăn chơi riêng lúc nào không biết. Vậy ngân hàng có đúng khi cho ba tôi vay tiền mà không có sự đồng ý của mẹ tôi. Nếu ông không chịu trả
trong khi đó bản thân khái niệm quyền sở hữu cũng chưa giải quyết được một cách triệt để, thậm chí còn là phái sinh từ khái niệm tài sản.
Quan điểm thứ hai cho rằng, tài sản là của cải vật chất tồn tại dướidạng cụ thể, được con người sử dụng và được nhận biết bằng giác quan tiếp xúc như giường, tủ, bàn ghế, xe mô tô, tờ tiền…. Như vậy, theo quan
chị Vân mâu thuẫn trầm trọng do anh Đăng có mối quan hệ với chị Phượng - láng giềng. Anh Đăng đã bàn với chị Phượng chuyển đến địa phương khác sống chung. Tại UBND xã KL, huyện NĐ, tỉnh NA nơi chị Phượng đăng ký tạm trú, anh Đăng, chị Phương đã đăng ký kết hôn và họ được cấp giấy chứng nhận kết hôn ngày 08/03/2014. Hai người có 1 con chung và cùng
Ba em luôn có thái độ bạo lực gia đình. Vì vậy má đã bỏ nhà ra đi để tránh. Em xin hỏi nếu má muốn ly hôn (vì không đăng ký kết hôn) hay không chung sống với ba nữa thì việc chia tài sản giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao thế nào để má không bị thiệt? (Nhật Minh) Ba và má em đã sống với nhau được gần 30 năm, có với nhau 5 người con, nhỏ
Về việc định đoạt tài sản của hộ gia đình
Theo thông tin mà bạn cung cấp, thửa đất trên của gia đình bạn được cấp cho hộ gia đình. Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống
hàng cầm đồ.
Như vậy thì thủ tục mua bán xe của bạn sẽ đơn giản hơn, cụ thể như sau:
- Cơ quan thực hiện: Bạn có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng (Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng) nào để yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho xe.
- Hồ sơ: theo Điều 35 Luật Công chứng.
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao
Bộ luật Dân sự):
- Khi quyết định của Tòa án tuyên bố một người là đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết như đối với người đã chết.
- Quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó
, khi chủ xe đòi không có thì người ta kiện ra tòa,bắt gia đình tôi bồi thường cho chủ xe,chúng tôi biết sai nên đã đền tiền cho chủ xe đầy đủ,nhưng trớ trêu thay, công an lại bắt anh tôi và bắt phải đền tiền cho chủ tiệm cầm đồ cao hơn chủ xe nhiều, tôi và gia đình không hiểu tại vì sao, khi gia đình tôi tìm hiểu thì công an mới bảo rằng nên xếp dàn
có cơ sở để trả lời và đó là quan hệ dân sự giữa khách hàng với nhân viên cơ quan em đề nghị khách hàng liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được hỗ trợ. Tuy nhiên khách hàng liên tục gửi đơn tố cáo nhân viên đó mà không có bằng chứng kèm theo. Theo quy định luật tố cáo, trường hợp này e vẫn phải trả lời khách hàng nếu khách hàng gửi đơn ah hay e chỉ
được đáp ứng ngay hay không đáp ứng ngay sau khi người để lại di sản chết? Địa vị của người được hưởng phần di tặng có tương tự như địa vị của ngườithừa kế theo di chúc trong quan hệ nhận di sản thừa kế? Vì vậy cần thiết phải xác định phạm vi và tính chất của di tặng trong mối liên hệ với di sản thừa kế:
– Di tặng là một phần tài sản trong khối
quan hệ di tặng, việc di tặng là hành vi pháp lý đơn phương của người lập di chúc, không thể hiện ý chí của người được di tặng. Nếu như hợp đồng tặng cho được coi là hoàn thành khi người được tặng cho nhận được tài sản hoặc kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu (đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu) thì trong di tặng quyền của người được di tặng
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác). Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và
sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; Xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn; vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó