Tòa án tuyên ông A phải giao trả ông B 100m2 đất ở. Vì đều không đồng tình với quyết định của Tòa án nên cả 2 đều đi khiếu nại Bản án đến TANDTC. Vì vậy, ông A và ông B đã có thỏa thuận và đề nghị cơ quan thi hành án hoãn thi hành án đến khi có kết quả xem xét lại của TANDTC. Do không đưa ra được thời hạn hoãn THA cụ thể nên cơ quan THA không
Mẹ em là chủ doanh nghiệp tư nhân dùng tài sản là quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn tại ngân hàng, nay mẹ em không trả được nợ nên ngân hàng khởi kiện ra tòa. Sau khi có bản án của tòa, ngân hàng đã yêu cầu thi hành án đối với mẹ em, hiện nay cơ quan thi hành án đã kê biên quyền sử dụng đất mà mẹ em đã thế chấp để xử lý thi hành án, mẹ em
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
Tôi và chồng tôi li di được 1 tháng và quyền nuôi con là do mẹ nuôi (con tôi đc 26 tháng) nhưng chồng tôi đã tự ý mang con tôi khỏi nơi cư trú đi ko đc sự đồng ý của tôi đã đc hơn 2 tháng. Giờ cháu ko đc chăm sóc thường xuyên ốm đau. Tôi phải làm gi để đòi lại con tôi?
gian chăm sóc con tôi ngay cả những lúc con tôi ốm đau cũng không được nghỉ để đưa con tôi đi khám bệnh nữa. Chính vì vậy, nên tôi đã đề nghị vợ tôi nghỉ làm đi về sống cùng cha mẹ tôi vì cha mẹ tôi cũng có đưa đất cho vợ chồng tôi làm để có thêm thu nhập chứ ăn uống của vợ chồng tôi là hoàn toàn do cha mẹ tôi lo, nhưng vợ tôi không đồng ý nghĩ làm
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
Luật sư tư vấn giúp em với. Vợ chồng em lấy nhau được 4 năm. Tháng 8 này con em được 3 tuổi. Do bất đồng quan điểm càng ngày vợ chồng em càng mâu thuẫn, rạn nứt càng lớn không thể cứu vãn được. Gần đây hay mắng, chửi rủa em, đánh em nữa, tứ tức là đuổi em đi nhất định không cho ở, em ôm con đi chẳng may cháu bị ngã gãy tay. Giờ nhà chồng đón
, vậy, em vẫn là mẹ và có quyền và trách nhiệm quan tâm, săn sóc và giáo dục cháu bé. Nếu em có cơ sở cho rằng anh ta ko thực hiện tốt trách nhiệm nuôi dưỡng con như thỏa thuận ban đầu thì vì quyên lợi của con, em có thể gổi đơn ra tòa án đê yêu cầu tòa phán quyết cho em được nuôi dưỡng con.
gian chung sống, anh ta đếu khéo léo đứng tên em gái anh ta hoặc người nhà anh ta hết rồi, nên tôi chẳng có gì, hơn nữa anh ta còn xin tổ trưởng khu phố nói khéo cho anh ta và khi ra tòa anh ta giả tạo thành một con người tử tế hết mực, tôi thì chủ quan nghĩ rằng tôi có bằng cấp và có thể nuôi dạy con tốt hơn nên tôi thật sự hụt hẫng và sốc khi tòa
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07
thiệp và danh lại quyền nuôi con không. nếu được thi tôi phải làm sao? và nếu ra tòa thì luật sư có thể làm ngươi đại diện hợp pháp giúp tôi tranh cải để được danh quyền nuôi con không. diều kiện để luật sư làm người đại diện hợp pháp tranh cải cho tôi là như thế nào? và được bao nhiêu % tôi dành được quyền nuôi con.
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu
Tôi đã có gia đình và 1 con. Bé nay được 4 tuổi. Quan hệ vợ chồng tôi không thuận hòa cho lắm. Gần đây vợ tôi không đi làm mà nghỉ đi nhậu say xỉn rồi không về nhà ngủ. Còn đi hát karaoke hút shisha. Không lo cho con cái gì hết. Nay tôi muốn làm đơn ly hôn và muốn được giành quyền nuôi dạy bé. Vì tôi nghỉ đàn bà mà như vậy thì không đáng được
, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng