hoạch xây dựng từng cấp độ theo kế hoạch 10 năm, 5 năm và hàng năm; danh mục và thứ tự đầu tư các dự án hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trên cơ sở các giai đoạn quy hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm.
2. Dự kiến nhu cầu vốn cho công tác thực hiện quy hoạch xây dựng hàng năm.
3. Đề xuất các cơ chế chính sách xác định nguồn lực theo kế hoạch và
tế - xã hội hoặc dự án có phần vốn góp của ngân sách địa phương theo phương thức hợp tác công tư, thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn của địa phương do cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Luật đầu tư công.
2. Dự án được bố trí vốn đối ứng để thực hiện phù hợp với quy định hiện hành.
3
lại vốn ODA, vay ưu đãi không vượt quá 10% nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp tại thời điểm xem xét khoản vay lại.
Như vậy, mức trả nợ hằng năm của UBND tỉnh Bình Thuận đối với khoản vay từ vốn ODA sẽ không vượt quá 10% nguồn thu ngân sách của tỉnh theo phân cấp tại thời điểm xem xét khoản vay lại.
Trên đây là quy định về
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Cho tôi hỏi mức vay lại nguồn vốn vay ODA cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương do UBND cấp tỉnh đề xuất là bao nhiêu? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư ký Luật.
Trách nhiệm trả nợ của UBND cấp tỉnh khi vay lại nguồn vốn ODA được quy định tại Điều 11 Nghị định 52/2017/NĐ-CP về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương như sau:
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí vốn từ nguồn ngân sách địa phương và/hoặc các nguồn vốn
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Bùi Phong, hiện đang công tác tại UBND Thành phố Cần Thơ. Năm 2012, UBND tỉnh chúng tôi được phê duyệt dự án nâng cấp khu đô thị vùng ĐBSCL trong thời hạn 5 năm. Trong quá trình vay, chúng tôi vẫn đảm bảo trả lãi đầy đủ. Hiện tại, gần đến thời hạn trả nợ, tuy nhiên do nguồn ngân sách của Tỉnh đang gặp
tháng, tuy nhiên do nguồn ngân sách của Tỉnh đang gặp khó khăn, chúng tôi chưa thanh toán nợ được. Trong thời điểm này, chúng tôi lại tiếp tục có một dự án xây dựng và cải tạo đập nước thủy điện, tôi muốn biết trong trường hợp này, UBND tỉnh chúng tôi có thể được xem xét để vay thêm khoản vay ưu đãi từ Chính phủ hay không? Văn bản nào quy định điều này
, Điều 8, Điều 9 Nghị định này, ký kết thỏa thuận cho vay lại, giám sát việc trả nợ vay lại của tỉnh, xây dựng cơ sở dữ liệu về tình hình vay nợ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, theo dõi thu hồi nợ vay lại.
3. Tổ chức hạch toán, kế toán ngân sách nhà nước đối với các nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi cho vay lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của
trách thuộc Sở Tài chính để theo dõi, quản lý nợ của ngân sách địa phương, trong đó có vốn vay lại từ ngân sách trung ương.
3. Theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện dự án từ nguồn vốn vay lại và lập báo cáo hàng quý, hàng năm gửi cho Bộ Tài chính, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định tại Điều 13 Nghị định này và báo cáo tình trạng nợ của Ủy
quyền yêu cầu các đơn vị hay bộ phận an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức cung cấp dịch vụ an toàn thông tin, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng mạng hợp tác tham gia ngăn chặn các nguồn tấn công gây sự cố trên mạng.
3. Cơ quan điều phối có trách nhiệm thông báo danh sách các
Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Thùy, sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM. Hiện nay tôi đang tìm hiểu về vấn đề nguồn tài chính cho bảo tồn và phát triển loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ. Vì vậy, cho tôi hỏi ngoài ngân sách trung ương thì nguồn tài chính này còn có được từ những nguồn nào? Văn
Mục đích sử dụng ngân sách nhà nước cho bảo tồn và phát triển loài được ưu tiên bảo vệ quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thủy, nhân viên văn phòng tại Tp.HCM. Hiện tại tôi có quan tâm đến vấn đề sử dụng ngân sách nhà nước cho bảo tồn và phát triển loài được ưu tiên bảo vệ. Vì vậy, cho tôi hỏi ngân sách nhà
phí theo qui định hiện hành của Bộ Tài chính.
2. Kinh phí đi kiểm tra tại nước xuất khẩu do ngân sách nhà nước cấp. Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật dự trù kinh phí đi kiểm tra tại nước xuất khẩu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
3. Kinh phí kiểm tra giám sát sản phẩm hàng
Việc thẩm tra hồ sơ đăng ký ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Đại Nghĩa, hiện đang là nhân viên ngân hàng ACB. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về thẩm tra hồ sơ đăng ký ATTP hàng hóa có nguồn gốc
Quy định về cơ chế quản lý, kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Hồng Hạnh, là sinh viên trường đại học Khoa học tự nhiên, trong quá trình tìm hiểu, em có đọc qua một số nội dung về vấn đề đầu tư và cơ
Việc khuyến khích, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư phát triển cấp nước sạch sử dụng được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc đầu tư phát triển cấp nước. Nên tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Việc khuyến khích
phải đáp ứng những yêu cầu nào? Tôi có thể xem thêm vấn đề này ở đâu? Rất mong nhận được trả lời của Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều! Thu Ngân (0975****)
Thanh toán tiền nước được quy định tại Điều 48 Nghị định 117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch như sau:
1. Khách hàng sử dụng nước phải thanh toán đủ và đúng thời hạn số tiền nước ghi trong hóa đơn cho đơn vị cấp nước. Phương thức, hình thức và địa điểm thanh toán do hai bên thỏa thuận trong Hợp đồng dịch vụ cấp nước.
2
thấy cơ sở vật chất ở đây rất khang trang, tiện nghi, ngoài ra, môi trường và khuôn viên cũng sạch sẽ, thoáng mát. Em tò mò không biết pháp luât có quy đinh cụ thể về tiêu chuẩn về môi trường, khuôn viên và nhà ở đối với trung tâm bảo trợ xã hội không? Vấn đề này quy định tại văn bản nào
đối tượng, ngăn ngừa việc đối tượng bị bạo lực, bóc lột và lạm dụng.
2. Báo cáo hàng tháng cho cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý trực tiếp.
3. Có văn bản tiếp nhận đối tượng khi đối tượng được chuyển đến.
4. Báo cáo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền khi có đối tượng trốn khỏi cơ sở bảo trợ xã hội hoặc đối tượng qua đời, bị