Qua khảo sát thị trường, chúng tôi phát hiện có doanh nghiệp đã sử dụng nhãn hiệu đang được bảo hộ của công ty chúng tôi đặt tên cho doanh nghiệp của họ, khiến công ty chúng tôi bị thiệt hại cả về uy tín và kinh tế. Đề nghị luật sư cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi của doanh nghiệp này sẽ bị xử lý như thế nào và chúng tôi phải thực
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Tôi là một cá nhân và dự định kinh doanh trong tương lai, vậy tôi có thể đăng ký nhãn hiệu không và những điều kiện gì để một nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ?
phân biệt.
Phần mô tả là một tập hợp các từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh.
Phần phân biệt là tập hợp các chữ cái phát âm được, có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Phần mô tả không có khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại (hai doanh nghiệp có tên thương mại khác nhau có thể có phần mô tả
mại: Tên thương mại trong luật sở hữu trí tuệ với tên được cấp trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được hiểu giống nhau không? Trên logo (nhãn hiệu) doanh nghiệp của tôi có in dòng chữ tên doanh nghiệp trên đó, vậy chỉ cần đăng ký đối với nhãn hiệu là được hay phai đăng ký nhãn hiệu và tên thương mại riêng? Rất mong Luật sư tư vấn Giúp!
Chào luật sư, Công ty tôi kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm hitech như điện thoại, máy tính xách tay, phạm vi phân phối trên toàn quốc và trong tương lai có thể phân phối ra các nước trong khu vực. Nay tôi muốn hỏi về việc đăng ký bảo hộ Tên Thương Mại cho Công ty như thế nào? các giấy tờ cần chuẩn bị? cơ quan sẽ thụ
trường hợp mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng tác phẩm số hóa vượt ra ngoài các ngoại lệ như đã được nêu tại điều 25 và điều 33 của Luật sở hữu trí tuệ thì hành vi sử dụng tác phẩm số hóa mới có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền.
Trong trường hợp của doanh nghiệp, đã tiến hành số hóa tác phẩm, không được phép của chủ sở hữu và tải lên website
việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, trong đó có việc tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với tư cách là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, công đoàn cũng được Luật giao
Tôi làm việc cho một công ty 100% vốn VN, thời hạn hợp đồng một năm. Tháng 6-2009 tôi nộp đơn xin nghỉ việc, thời gian nghỉ là cuối tháng 7-2009. Tuy nhiên, trưởng phòng bảo muốn tôi ngưng việc ngay chứ không phải đợi đến một tháng, đồng thời cho biết bộ phận nhân sự cũng đồng ý điều này. Tôi chấp nhận và cứ nghĩ phòng nhân sự sẽ giải quyết đầy
/ 1 bản sao hoặc bản photo hộ chiếu còn giá trị (mang bản chính để đối chiếu);
e/ 1 bản sao hoặc bản photo (mang bản chính để đối chiếu) hồ sơ Công ty như: Giấy chứng nhận đầu tư; Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Trường hợp 2:chủ sở hữu của Quý Công ty là một doanh nghiệp,tổ chức nước ngoài thì giám đốc của Quý Công ty phải có Giấy phép lao
, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú. Lưu ý, khi nộp hồ sơ cần xuất trình Giấy chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng. Nếu tạm trú thì phải xuất trình thêm Sổ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp để kiểm tra, đối chiếu;
2. Ủy thác cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nộp hồ sơ và nhận kết quả nơi mình đang làm việc nếu