Tôi đang có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Ai là chủ sở hữu rừng? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
trường, bao gồm:
+ Nhà máy điện hạt nhân;
+ Chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng
thông thường và tên khoa học), mật độ, độ phong phú, phân bố, trữ lượng, sản lượng khai thác cho phép, đặc điểm sinh học, yếu tố môi trường, thủy văn, hải dương học, thủy sinh vật có liên quan đến nguồn lợi thủy sản, mức độ nguy cấp, quý, hiếm.
2. Dữ liệu về khu bảo tồn biển; khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, bảo tồn đất ngập nước có nguồn lợi thủy
cho tàu cá và cảng cá;
h) Dữ liệu về khu bảo tồn biển; khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, bảo tồn đất ngập nước có nguồn lợi thủy sản; khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn; đường di cư tự nhiên của loài thủy sản; danh mục nghề, ngư cụ cấm sử dụng khai thác thủy sản;
i) Dữ liệu về cơ sở mua, bán, sơ chế, chế
Hiện nay tình hình phát triển rừng dẫn được quan tâm, cụ thể là việc quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản, Ban biên tập vui lòng cho tôi hỏi: Nguyên tắc hoạt động của việc kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản được quy định như thế nào?
Gia đình tôi trước đây có được giao đất rừng để quản lý, do đó mà với tôi từ nhỏ đã được rèn luyện suy nghĩ phải bảo vệ rừng, vừa wua tôi có nghe nói về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản, tôi không hiều hết do đó mà vui lòng cho tôi hỏi: Trình tự kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản được quy định như thế nào?
, bảng kê lâm sản; hồ sơ khai thác theo quy định tại Mục 1 Chương III Thông tư này.
2. Đối với vận chuyển lâm sản:
a) Hồ sơ lâm sản theo quy định tại Mục 2, Mục 3 Chương III Thông tư này;
b) Lâm sản hiện có trên phương tiện vận chuyển.
3. Đối với cơ sở chế biến, mua bán gỗ, thực vật rừng ngoài gỗ:
a) Hồ sơ lâm sản theo quy định tại khoản
đấu thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ đột xuất hoặc những nhiệm vụ khó khăn phức tạp như sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ biên giới, biển, đảo, diễn tập, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm, cứu nạn, bảo vệ và phòng chống cháy rừng, bảo vệ môi trường và các nhiệm vụ phòng thủ dân sự khác.
Trên đây
Xin chào, tôi đang công tác tại Hạt kiểm lâm tỉnh Bình Phước, tôi có chút vấn đề cần được giải đáp, anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì đối tượng nào được áp dụng biện pháp nuôi dưỡng rừng trồng? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Xin chào, tôi đang là cán bộ tại UBND huyện tại tỉnh Hà Giang, được biết Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành văn băn về biện pháp lâm sinh. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định nội dung biện pháp nuôi dưỡng rừng trồng được quy định như thế nào?
Tại Điều 15 Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT, quy định:
1. Tổng cục Lâm nghiệp
- Tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện Thông tư này trên phạm vi cả nước;
- Xây dựng và trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành các hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cho các loài cây trồng lâm nghiệp chính;
- Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá tình
Tại Điểm c Khoản 3 Điều 19 Luật Giá 2012 có quy định về các loại hàng hóa, dịch vụ được Nhà nước định khung giá và mức giá cụ thể bao gồm:
- Đất, mặt nước, nước ngầm, rừng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu và nước sạch sinh hoạt;
- Giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công vụ được xây dựng chi từ nguồn ngân
giao quản lý đất, bao gồm:
- Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao quản lý đối với đất lâm nghiệp để bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp;
- Tổ chức được Nhà nước giao quản lý đối với đất có công trình công cộng gồm đường giao thông (đường trong đô thị và đường từ liên xã trở lên), cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước
Xin chào, tôi đang tìm hiểu các quy định về biện pháp lâm sinh trong phát triển và bảo vệ rừng. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì đối tượng và nội dung trồng mới rừng sản xuất được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Được biết nhà nước có nhiều chính sách và quy định về biện pháp bảo vệ và phát triển rừng. Tôi đang tìm hiểu các quy định về các biện pháp lâm sinh, anh chị cho tôi hỏi đối tượng và nội dung biện pháp trồng lại rừng được quy định như thế nào?
Xin chào, rừng là tài nguyên quý giá đối với con người trong hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường. Được biết nhà nước có nhiều chính sách và quy định về biện pháp bảo vệ và phát triển rừng. Tôi đang tìm hiểu các quy định về các biện pháp lâm sinh, anh chị cho tôi hỏi biện pháp chăm sóc rừng trồng được quy định
Theo quy định tại Mục IV Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 01/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/2/2019) về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thì:
Cờ truyền thống Kiểm lâm hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, cờ làm bằng vải mền, nền màu xanh lá cây sẫm, ở giữa có Kiểm lâm hiệu, phía trên góc trái có hàng chữ in hoa
Theo quy định tại Mục V Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 01/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/2/2019) về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thì:
Chất liệu bằng vải tơ màu xanh.
Cấp hiệu đeo trên cầu vai áo xuân hè, thu đông và lễ phục có hình chữ nhật một đầu vát nhọn cân, kích thước rộng 45 mm, dài 125 mm, độ chếch đầu
Theo quy định tại Mục VI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 01/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/2/2019) về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thì:
1. Bộ quần áo xuân hè
a) Áo dài tay hoặc ngắn tay nam
Màu ánh vàng.
Kiểu áo cổ bẻ hai ve, 2 túi ngực nổi, nắp túi hình cánh dơi, giữa túi có đố túi, trên nắp túi trái có
Theo quy định tại Mục VII Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 01/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/2/2019) về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thì:
TT
Tên
Số lượng
Niên hạn sử dụng
Ghi chú
1
Kiểm lâm hiệu
Cấp kèm theo mũ