Công ty tôi vừa bị tịch thu lô hàng do xác định vi phạm sở hữu trí tuệ. Xin hỏi luật sư, việc xác định giá trị hàng hóa để phạt hành chính được thực hiện như thế nào?
. Vấn đề đặt ra là những người dùng mạng xã hội Facebook để khiêu khích, giả mạo và tung tin đồn thất thiệt gây bất ổn và hoang mang dư luận như trên đã vi phạm quy định nào của pháp luật Việt Nam?
dẫn giải, đang bị xét xử nhưng cũng có thể là người khác. Tuy nhiên, đối với người thực hành thì bao giờ cũng là người bỏ trốn.
Nếu việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử mà không có ai bỏ trốn vì trở ngại khách quan thì tất cả những người tham gia vào việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn
chức là trường hợp có nhiều người cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch kế hoạch để thực hiện hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Làm sai lệch kết quả bầu cử có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của những người tham gia, trong đó mỗi người thực
người cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch kế hoạch để thực hiện hành vi xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân có tổ chức là một hình thức đồng pham, có sự phân công, sắp đặt vai trò của những người tham gia, trong đó
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội có khung hình phạt hai mươi năm tù hoặc tù chung thân. Cụ thể:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên
Cũng như các trường hợp khác, việc xác định
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội có khung hình phạt từ mười ba đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Việc xác định giá trị
chương các tội phạm về chức vụ (cả mục A và mục B) chỉ có tội lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác nhà làm luật quy định tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt. Không phải các tội phạm khác không có trường hợp tái phạm nguy hiểm, mà việc nhà làm luật không quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, nếu của hối lộ
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2 của điều luật, nếu của hối lộ không phải là tiền mà là
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Có tổ chức:
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, nhận hối lộ có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Tương tự trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 chỉ quy định chiếm đoạt
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ bảy đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Có tổ chức
Cúng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, tham ô tài sản có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện
người phạm tội giật được tài sản thì tội phạm mới hoàn thành, nếu hành vi giật nhưng chưa giật được tài sản thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt. Tội cướp giật tài sản là tội phạm nghiêm trọng nên nhà làm luật không quy định mức tài sản bị chiếm đoạt là dấu hiệu cấu thành tội phạm như đối với các tội khác như tội trộm cắp, tội công nhiên chiếm đoạt
thời gian tạo thành, nhằm đạt tới mục đích phạm tội. Trong một loạt hành vi ấy có cái đã là tội phạm, có cái chưa phải là tội phạm, nhưng nó là tội phạm thống nhất. Ví dụ: Đào Công T không chấp hành lệnh dừng xe của cảnh sát giao thông, sau đó lại có lời lẽ đe dọa, rồi dùng vũ lực khi người cảnh sát giao thông giữ được xe của T. Hành vi liên tục chống
Tôi muốn hỏi, trường hợp nào được và trường hợp nào không được đặt tiền bảo lãnh phương tiện giao thông bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, thủ tục và mức tiền đặt bảo lãnh như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Văn Kha ( 14:20 22/05/2015)
Nhà tôi rất nghèo, với mong muốn giúp đỡ gia đình nên thông qua một người trong làng, em gái tôi đã lấy chồng nước ngoài. Theo lời giới thiệu, chồng tương lai của em tôi giàu có, học vấn cao nhưng sang nước ngoài, em tôi phát hiện mọi thứ ngược lại. Em phải "làm vợ" cả 3 anh em chồng, bị đánh, cuộc sống khổ sở. Cuối năm nay, em tôi trốn được về
đất nông nghiệp của gia đình, nhưng giá đền bù thì vẫn tính 75 triệu/ 1 sào. Vậy UBND huyện tôi thu hồi như vậy có đúng hay không? Và khung giá đền bù đất nông nghiệp tại khu vực tôi ở là bao nhiêu? Hiện tại tổng diện tích đất ruộng gia đình tôi còn khoảng 1100m. Khu đất bị thu hồi thuộc xã Nguyễn Trãi huyện Thường Tín, tp Hà Nội. Mong quý cơ quan
Vợ chồng tôi có mua căn nhà từ tháng 11/2003. Nhà đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở cấp cho chính chủ (chủ nhà thứ 1), trong giấy chứng nhận có ghi: Diện tích đất là 31m2, có nhà ở 2 tầng, khung bê tông cốt thép. Vì tôi mua qua 1 chủ (chủ thứ 2 và chủ thứ 1 - chủ đứng tên trong giấy chứng nhận mua bán có xác nhận của Phường và chưa