, người giám hộ cố ý bỏ rơi trẻ em ở nơi công cộng, bỏ mặc hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt”.
Điều 22 (Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã
, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án có quyền yêu cầu hoãn thi hành bản án, quyết định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Việc hoãn thi hành án được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự
tham gia vụ việc với tư cách người liên quan - vì bà C là người viết giấy vay tiền, biết nội dung sự việc.
Hiện tại chưa có đủ thông tin cho rằng bà C phạm tội nên chưa cần quan tâm tới việc làm thế nào để bà C được hưởng án nhẹ nhất. Tuy nhiên nếu cơ quan chức năng khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với bà C thì để được hưởng chính sách khoan
thực hiện sinh con đúng quy định, cùng có trách nhiệm nuôi con khỏe, dạy con ngoan; Gia đình nề nếp; ông bà, cha mẹ gương mẫu; con cháu thảo hiền; giữ gìn các giá trị văn hóa gia đình truyền thống, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới về gia đình; Giữ gìn vệ sinh phòng bệnh; nhà ở ngăn nắp; khuôn viên xanh-sạch-đẹp; sử dụng nước sạch, nhà tắm
Hiện nay việc chăm sóc những trẻ em bị bỏ rơi đã được nhà nước ta cũng như các tổ chức từ thiện quan tâm, nhất là các tổ chức xã hội, các nhà chùa, nhà thờ. Tôi cũng là người giúp việc tự nguyện tại nhà chùa có trẻ em bị bỏ rơi được nhà chùa nuôi dưỡng. Tôi cũng băn khăn muốn biết và hiểu rõ hơn những quy định của pháp luật đối với trẻ em bị bỏ
Tôi năm nay 54 tuổi. Từ năm 1975, tôi làm việc ở Thành ủy Biên Hòa nhưng do sức khỏe của tôi suy giảm (mất sức lao động 45%) cộng thêm bệnh thần kinh nên cơ quan cho nghỉ việc. Vì thời gian công tác ít và chưa đủ tuổi nghỉ hưu nên tôi không được hưởng chế độ gì. Tôi là con duy nhất của liệt sỹ và hiện là người thờ cúng bố và anh trai là liệt sỹ
với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì
thời hạn hưởng trợ cấp tiền tuất vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
c) Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ đang sống cô đơn không nơi nương tựa; con liệt sĩ mồ côi từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con
trợ cấp tiền tuất vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
c) Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng đối với cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ đang sống cô đơn không nơi nương tựa; con liệt sĩ mồ côi từ mười tám tuổi trở xuống hoặc trên mười tám tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ mồ côi
phát hiện trẻ em bị bỏ rơi có trách nhiệm tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em; nếu có người nhận trẻ em làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật; nếu không có người nhận trẻ em làm con nuôi thì lập hồ sơ đưa trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng;
b) Trường hợp trẻ
Theo quy định của Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe của người khác;
- Hành vi bạo lực tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thường xuyên gây áp lực về tâm lý
với đất phi nông nghiệp;
b) Mức hai (2): trường hợp giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị vi phạm quy thành tiền từ ba mươi triệu (30.000.000) đồng đến dưới tám mươi triệu (80.000.000) đồng đối với đất nông nghiệp, từ một trăm năm mươi triệu (150.000.000) đồng đến dưới bốn trăm triệu (400.000.000) đồng đối với đất phi nông nghiệp
Chào luật sư! Chúc luật sư năm mới an khang thịnh vượng! Xin hỏi luật sư: Em tôi tham gia cùng bạn bè đi đòi nợ, bị công an bắt và qui vào tội trấn lột tài sản, giá trị tài sản là 60 triệu đồng gồm 4 người. Em tôi lần đầu tham gia. Xin hỏi luật sư là em tôi bị xử phạt thế nào? có cách nào làm giảm mức phạt ko ạh? Mong sớm nhận được sự tư vấn của
, trường học được cấp giấy CNQSD đất, và trả lại cho xã do không còn dạy học. Năm 2010, cha tôi làm đơn đòi lại. UBND xã trả lời là đất công do năm 1983, nông trường cao su thanh lý, Thấy ít đất nên đã giao cho xã. (Lời nói của ông Nguyên giám đốc nông trường, không có giấy tờ ,quyết định gì?) Cha tôi làm đơn khiếu nại UBND huyện. UBND huyện trả lời giống
lương thấp hơn chỉ là tạm thời và trong thời hạn tối đa sáu tháng. Sau khi hết thời hạn hoặc được xét giảm thời hạn kỷ luật, người lao động được người sử dụng lao động bố trí trở lại làm việc cũ.
BLLĐ năm 2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1.5.2013) không còn quy định về hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn. Đồng thời
hiện đúng các quy định của Nhà nước; buộc hoàn trả kinh phí chiếm dụng, thu sai do vi phạm hành chính gây ra; tạm đình chỉ từ 1-3 tháng hoặc đình chỉ vĩnh viễn hoạt động quảng cáo bằng tin nhắn.
Ngoài ra, hành vi dùng tin nhắn để lừa đảo chiếm đoạt tiền của người khác có thể bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 Bộ
;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu là bạn đang quan tâm xem con mình có còn thuộc đối tượng áp dụng theo Quyết định 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.
Theo đó tại Điều 1 Quyết định trên quy định về chính sách hỗ
đó đã lên nhà em hù dọa và chửi bới. Sau đó mẹ em đã trốn, trốn là trốn chủ nợ chứ không phải trốn CA vì chưa đụng chạm gì đến pháp luật cả. Sau đó khoảng nửa năm thì 3 người kia đã đi kiện và tòa án chính thức ra lệnh truy nã, mẹ em vì quá sợ nên không dám về trình diện, phần vì không biết luật nên mẹ em không biết sẽ bị tù hay chỉ tạm giam
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).