Tôi đang công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn và đang được hưởng trợ cấp theo Nghị định 116 của Chính phủ. Tôi là cán bộ chuyên trách, hệ số lương là 2,06; phụ cấp chức vụ là 0,2; phụ cấp kiêm nhiệm là 0,34; phụ cấp khu vực là 0,3; phụ cấp loại xã 5%; phụ cấp công vụ là 25%. Xin hỏi, trong thời gian tôi nghỉ thai sản theo quy định của
bác trai để xây căn nhà trên miếng đất ấy. Do hiềm khích với các anh chị em ruột từ ngày còn trẻ, nhất là với bố mẹ cháu, biết mình không còn sống lâu được, nên bác gái đã nhận một người cháu trai họ hàng xa làm con nuôi hợp pháp, nhằm giữ lấy căn nhà và miếng đất, cùng số tài sản riêng của bác. Cháu muốn hỏi là người con nuôi kia được hưởng thừa kế
theo Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH).
1. Đã đóng BHTN đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
2. Đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm
, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 02/2013 đến hết tháng 7/2013. Tháng 4/2013 tôi được nâng lương thường xuyên từ bậc 2/9 lên bậc 3/9 (nâng lương trong thời gian nghỉ thai sản). Vậy cho tôi hỏi, thời gian nâng lương lần sau (từ bậc 3/9 lên 4/9) được tính từ tháng 4/2013 đến 4/2016 hay từ ngày tôi bắt đầu đi làm lại sau thai sản (tức là từ tháng 8
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
Tôi có người chị họ đã mất. Mẹ đẻ chị còn sống, chị không có chồng con, không có anh em ruột nhưng có nhận 1 người con nuôi (không có đăng ký thủ tục nhận con nuôi theo pháp luật). Hiện nay khi làm khai nhận thừa kế di sản của chị thì UBND xã đăng ký không tiếp nhận hồ sơ vì có đơn tranh chấp của đứa con nuôi của chị tôi. Vậy tôi phải làm thế
của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định;
5- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân nếu công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
6- Mục lục hồ sơ (ghi theo thứ tự trên);
7- Bìa
thiết bị phù hợp với trình độ, quy mô giáo dục đào tạo; d) Có chương trình và nội dung giáo dục phù hợp với quy định của Luật Giáo dục và các quy định khác có liên quan; Một số điều kiện cụ thể để nhà đầu tư nước ngoài tham khảo: Điều kiện đối với nhà đầu tư: (i) Nhà đầu tư phải là tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân và được xác
xã đã có mặt để chứng kiến mấy anh công an lập biên bản tạm quản lý giấy tờ xe (bản gốc) của tôi và yêu cầu tôi ký vào biên bản. Ngày 28/11 khi chồng tôi đi công tác về thì các anh đó đã làm việc với chồng tôi thì chồng tôi có hỏi “các anh đến nhà tôi kiểm tra xe và giữ giấy tờ xe của tôi thì các anh có giấy tờ hay lệnh kiểm tra nhà tôi không? ’’Thì
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm
Năm 1979 ông Em bị công an bắt về tội cướp tài sản nhưng trong quá trình điều tra không tìm được căn cứ chứng minh phạm tội nên năm 1983 VKS ra quyết định đình chỉ điều tra. Suốt khoản thời gian từ đó cho đến tận ngày hôm nay ông em đi kêu cứu, yêu cầu được bồi thường do bị bắt giam oan đến các ban ngành nhưn đều không được giải quyết, họ kêu
đẻ và con nuôi ngang bằng nhau và con đẻ không có quyền kiện cáo gì.
Trong trường hợp không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì sau khi bạn chết, tài sản của bạn sẽ được chia theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: "Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
Tuần trước, vội về để đón con đi học tôi đã lái xe ô tô phóng nhanh quá tốc độ quy định. Khi qua ngã tư đường Khuất Duy Tiến giao với đường Lê Văn Lương tôi va chạm với một xe máy. Tôi thấy anh ta bị ngã, tôi cùng với một số người đã khiêng và đưa anh ta đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tôi đã gặp gỡ và bồi thường cho gia đình nạn nhân 50 triệu. Kết
Chào các luật sư cho mình hỏi 1 vấn đề đang rất băng khoăn ? Khi tôi lái xe của công ty trên đường thì có 1 người điều khiển xe moto đã say rượu đi ngược chiều khi đến xe tôi thì chạy qua phần đường bên tôi do quá gần nên không xử lý kip đã xảy ra tai nạn vì né tránh người điều khiển moto tôi đã chuyển hướng qua phần đường bên kia. Khi nạn xảy