1. Đại diện là việc một người ( sau đây gọi là người đại diện ) nhân danh vì lợi ích của người khác ( sau đây gọi là người được đại diện ) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
2. Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Tuy nhiên nếu pháp luật quy định họ
Bộ luật dân sự quy định cụ thể phạm vi (hay giới hạn ) đại diện như sau:
1. Đối với người đại diện theo pháp luật: Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Đối với người đại diện theo ủy quyền: Phạm vi đại diện theo
Phạm vi đại diện được quy định tại Điều 144, đó là:
1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.
3. Người đại diện chỉ được thực hiện giao
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
Xin cho biết quy định của pháp luật về việc vợ, chồng đại diện cho nhau trong các giao dịch về tài sản. Khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng chỉ ghi tên một người thì người đó có được quyền tự mình quyết định các việc như thế chấp, góp vốn … không, và
Hiện nay, gia đình chúng tôi do tôi làm chủ hộ, do vậy khi thực hiện việc buôn bán các sản phẩm do hộ gia đình chúng tôi làm ra sẽ do tôi đứng ra làm đại diện thực hiện việc buôn bán. Tôi muốn biết sắp tới đây khi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực thì việc đại diện của tôi có thay đổi gì không?
Gần đây, tôi có giao dịch mua bán hàng hóa với một người ở ngoài tỉnh. Hiện vì bận việc, người này cử đứa cháu làm người đại diện đến trao đổi việc mua bán hàng hóa với tôi. Ngoài trao đổi phần mua bán theo lời dặn của người mua hàng, người đại diện còn nói thật là muốn thỏa thuận cùng tôi thực hiện thêm 1 phần không được người được đại diện
có toàn quyền sử dụng. Nhưng sau đó vợ cũ của tôi thương lượng là bán nhà còn lô đất đấu giá để lại cho con,tôi đã đồng ý. Sau khi bán xong nhà lấy tiền trả nợ, vợ cũ tôi lấy bìa đỏ không cho tôi biết, khi tôi yêu cầu thì nói là bán rồi vì lô đất mang tên vợ cũ của tôi cô ấy có quyền vì đang nuôi con và tôi không có quyền gì. Xin hỏi luật sư tôi
Vượt quá thẩm quyền đại diện là người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá giới hạn, phạm vi thẩm quyền đã được xác lập theo quy định của pháp luật hay văn bản ủy quyền.
tại mà còn bao gồm cả những vật đang trong quá trình hình thành hoặc những vật tuy chưa bắt đầu hình thành nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai – vật hình thành trong tương lai. Điều này đã giúp làm đa dạng hóa các loại tài sản, tạo điều kiên thuận lợi cho việc mở rộng quyền lựa chọn tài sản của các chủ thể trong các giao dịch dân sự. Mặt khác, cách
Chấm dứt đại diện là Kết thúc quan hệ giữa người đại diện và người được đại diện khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Khi chấm dứt đại diện, quyền và nghĩa vụ pháp lý, hậu quả phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác xập, thực hiện sau khi chấm dứt đại diện đều không có giá trị pháp lý đối với người được đại diện.
Xin tư vấn giúp cty chúng tôi trong trường hợp thuê chung cư của cá nhân trong công ty dư thừa không sử đụng đến mà cho cty thuê lại. Trường hợp này bên cty chúng tôi muốn đăng ký VP đại diện hoặc giao dịch thì có được không? Chung cư này có quy định tầng dành cho VP riêng và tâng nhà ở riêng, nhưng căn hộ mà chúng tôi thuê lại nằm trong tầng
Bố tôi có cho tặng tôi và con trai tôi quyền sử dụng 1 mảnh đất (Đất ở, hạn sử dụng lâu dài, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Tôi đã hoàn thành thủ tục sang tên sổ đỏ, sổ đỏ đứng tên tôi và con trai tôi. Nay tôi có nhu cầu thế chấp Ngân hàng sổ đỏ trên để vay vốn, do con trai tôi chưa đủ tuổi vị thành niên (cháu sinh năm 1998
đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án có thể tuyên bố người đó mất tích .
Đối với tài sản mẹ bạn đã mang đến ngân hàng bạn không nói rõ giao dịch là ký gửi, hay thế
quy định của pháp luật. Trong giao dịch dân sự, các chủ thể không phải chủ sở hữu chỉ có quyền định đoạt tài sản trong các trường hợp sau đây:
– Chủ thể được chủ sở hữu ủy quyền định đoạt tài sản. Việc ủy quyền định đoạt tài là một dạng hợp đồng dân sự, theo đó người được ủy quyền phải định đoạt tài sản theo những phương pháp và cách thức phù
theo pháp luật của một pháp nhân ủy quyền cho người khác tiến hành giao dịch dân sự. Ví dụ A là Tổng giám đốc của công ty X, đồng thời cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty đó. Ông A ủy quyền cho một nhân viên của công ty là B kí kết một hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng cho công ty. Trong trường hợp này B là người đại diện theo ủy quyền
này. Sau đó, A đem toàn bộ tài sản thế chấp ngân hàng để vay tiền tiêu xài cá nhân mà không lo lắng cho các con. Nay A mất khả năng trả nợ, ngân hàng kiện yêu cầu phát mãi tài sản. Xin Luật sư cho hỏi phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi cho người con chưa trưởng thành kia? Vì người con chưa trưởng thành nên không thể đứng đơn khởi kiện yêu cầu chia
Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì