chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
4. Tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chuyên chở người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh trái phép.
5. Luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
6. Bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các
ngoài lưu trú qua đêm ở khu vực biên giới biển thực hiện việc khai báo theo quy định tại Điều 33 và Điều 34 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
2. Cơ quan, tổ chức Việt Nam đưa người nước ngoài vào khu vực biên giới biển theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 71/2015/NĐ-CP phải thông báo bằng văn
, Vùng Cảnh sát biển, Cục Hàng hải Việt Nam, Hải đoàn Biên phòng (nếu các hoạt động trên diễn ra ở các vùng biển).
- Ngoài ra, nội dung này còn được hướng dẫn bởi Điều 7 Thông tư 162/2016/TT-BQP như sau:
Hoạt động diễn tập quân sự; diễn tập tìm kiếm, cứu nạn; diễn tập an ninh hàng hải; tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu
khu vực biên giới biển hoặc có một phần địa giới hành chính nằm trong khu vực biên giới biển; thực hiện kiểm tra, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú đối với người nước ngoài trong khu kinh tế, khu vực cửa khẩu cảng biển theo quy định pháp luật;
c) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân các cấp ven biển về xây dựng kế hoạch, chương trình, nội
Công tác bảo hộ thông tin bí mật theo Hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Điều 39 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
1. Để bảo đảm chống cạnh tranh không lành mạnh một cách hữu hiệu theo quy định tại Điều 10bisCông ước Paris (1967), các Thành viên phải bảo hộ thông tin bí mật
Việc khống chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng li-xăng theo Hiệp định TRIPS được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thành, đang sinh sống tại Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc khống chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp
Các nghĩa vụ chung đối với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Điều 41 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
1. Các Thành viên phải bảo đảm rằng các thủ tục thực thi quyền nêu tại Phần này phải được quy định trong luật quốc gia của mình
trong trong quá trình thi tuyển được thực hiện theo quy định tại Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT.
2. Các trường tuyển sinh vượt chỉ tiêu so với năng lực thực tế thì số thí sinh tuyển vượt chỉ tiêu sẽ bị khấu trừ vào chỉ tiêu tuyển sinh năm sau của trường và nhà trường sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định của Chính
Hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ theo hiệp định TRIPS đối với các chương trình máy tính và các bộ sưu tập dữ liệu máy tính được quy định cụ thể tại Điều 10 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
1. Các chương trình máy tính, dù dưới dạng mã nguồn hay mã máy, đều phải được bảo hộ như
Quyền bảo hộ đối với công tác ghi âm chương trình biểu diễn theo hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 14 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
Đối với việc ghi âm chương trình biểu diễn, những người biểu diễn phải được ngăn cấm các hành vi sau đây nếu thực hiện mà không
Quyền bảo hộ đối với các tổ chức phát thanh truyền hình theo hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 14 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
Các tổ chức phát thanh truyền hình phải có quyền cấm các hành vi sau đây nếu thực hiện mà không được họ cho phép: ghi, sao chép bản
Khả năng phân biệt hàng hoá theo Hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 15 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh
Đối tượng có khả năng bảo hộ về nhãn hiệu hàng hoá theo Hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Điều 15 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
1. Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hoặc dịch vụ
Trường hợp đình chỉ hiệu lực đối với quyền bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hóa theo Hiệp định TRIPS được quy định cụ thể tại Điều 19 Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ, theo đó:
Nếu việc sử dụng là điều kiện để duy trì hiệu lực đăng ký thì đăng ký chỉ có thể bị đình chỉ hiệu lực sau một thời gian
phúc lợi chung trong ngành hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng.
d) Sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả những trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa hoặc làm công tác từ thiện xã hội.
Mức chi sử dụng quỹ phúc lợi do Tổng giám đốc EVN quyết định
truyền thông chính thức khác khi quá cảnh, kể cả các điện tín bằng mật mã hoặc số hiệu, quyền tự do và sự bảo hộ như ở Nước tiếp nhận. Nước thứ ba phải dành cho giao thông viên ngoại giao đã được cấp thị thực hộ chiếu, trong trường hợp cần phải có thị thực, và cho túi ngoại giao khi quá cảnh quyền bất khả xâm phạm và sự bảo hộ như Nước tiếp nhận dành
nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;
- Người vi phạm kỷ luật đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi, tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm, xử lý vi phạm kỷ luật;
- Vi phạm kỷ luật do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần; vi phạm trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trên đây là quy định về
vượt quá quyền hạn, thì bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo.
2. Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức, hạ bậc lương đến giáng cấp bậc quân hàm:
a) Sử dụng các phương tiện, trang bị của quân đội để thực hiện hành vi vi phạm;
b) Đã được can ngăn, nhắc nhở nhưng vẫn cố tình vi phạm;
c) Đã bị
hành không đầy đủ, lơ là, tùy tiện, chậm trễ gây trở ngại cho việc chỉ huy, ảnh hưởng đến việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị hoặc gây hậu quả chưa đến mức nghiêm trọng, thì bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo.
2. Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật giáng chức hoặc cách chức:
a) Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm;
b
, học tập, sinh hoạt và an toàn giao thông, thì bị kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo.
2. Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức, hạ bậc lương đến giáng cấp bậc quân hàm:
a) Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm;
b) Là người có chuyên môn nghiệp vụ hoặc thiếu trách nhiệm trong việc ngăn chặn hậu quả