Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động? trường hợp người lao động làm việc tại tổ khai thác than dưới hầm lò nhưng không được người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân thì có vi phạm pháp luật lao động không ? nếu có người sử dụng
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
các chế độ hưởng bảo hiểm như: thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc của công ty trả ...vậy tôi có được hưởng phần nào từ bảo hiểm xã hội không. Xin cám ơn Luật Sư.
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Theo phản ánh của ông Lê Kiên Cường (Đông Hà, Quảng Trị), hiện nay tại địa phương của ông, những người trên 80 tuổi đang hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng thì không được hưởng chế độ trợ cấp xã hội của người cao tuổi; người trên 90 tuổi cũng không được địa phương tặng quà, chúc thọ. Ông Cường muốn được biết, việc địa phương của ông áp dụng chính sách
Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
liên tục, hiện đang công tác tại Công ty Cổ phần khóa Minh Khai, giữ bậc lương 6/7. Ông Hải muốn được biết khi nghỉ hưu chế độ ông được hưởng sẽ như thế nào, bởi trong Luật Người khuyết tật ông không thấy có quy định nào về chế độ nghỉ hưu cho đối tượng này.
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
tính như thế nào? Do nhu cầu công việc nên Trong thời gian nằm viện em vẫn có đi làm ở công ty, những ngày đi làm đó em có được hưởng bảo hiểm xã hội hay không ?
Anh chị cho em hỏi: em nghỉ ốm đau do bị đau dạ dày có giấy ra trạm của xã nơi em điều trị từ ngày 04/09/2013 đến 14/09/2013 tức 10 ngày, khi em làm thủ tục hưởng chế đội thì em làm hưởng 10 ngày nhưng khi nhận trả kết quả của Bảo hiểm Thành phố thì duyệt cho em có 04 ngày như vậy là sao ah?( em tham gia bảo hiểm từ T11/2010 đến nay)
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Trợ cấp ốm đau là Một chế độ đảm bảo vật chất cho người lao động trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau hoặc bị tai nạn rủi ro. Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau là 30, 40, 50, 60 ngày trong một năm tùy thuộc vào điều kiện lao động và số năm đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người
nghỉ hàng tuần; nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương.
2. Trật tự tại nơi làm việc: Quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động (trừ trường hợp thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính
toàn về PC&CC (mẫu PC06 kèm theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA), đồng thời, gửi kèm theo các giấy tờ, tài liệu chứng minh việc bảo đảm các điều kiện an toàn về PC&CC quy định tại Khoản 1 Điều 7 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.
Do đó, độc giả cần tính toán xác định lượng khí tồn chứa trong cửa hàng có vượt quá 70kg hay không? Nếu vượt quá 70kg
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc