Theo thông tin mà bạn cung cấp có thể tạm chia thành hai trường hợp như sau:
- Trường hợp thứ nhất, nếu con rể không chịu trả lại nhà và bạn có các giấy tờ, tài liệu chứng minh là chủ sở hữu (ví dụ như: hợp đồng mua bán nhà giữa bạn với người bán, các giấy tờ thể hiện việc bạn nhờ con gái đứng tên hộ…) thì bạn có thể khởi kiện ra tòa án có
Quyền của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được quy định cụ thể tại Điều 76 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015. Cụ thể như sau:
1. Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng dân sự.
2. Thu thập và cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao
giác là bạn phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, giấy tờ, chứng cứ liên quan đến vụ việc như Hợp đồng đặt cọc, những giấy tờ mà người phạm tội cung cấp cho bạn….
Do bạn không còn liên hệ với người bán được nữa, cũng không biết họ ở đâu thì sau khi đủ cơ sở, cơ quan điều tra sẽ ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can. Nếu không biết địa chỉ của bị can
khoản nợ vay ngân hàng, ngân hàng có thông báo cho tôi chỉ trả nợ gốc (email và tờ thông báo có chữ ký và đóng mộc của ngân hàng), và ngân hàng đã khởi kiện ra tòa. Sau đó tôi có ký thỏa thuận là trả nợ gốc và trả 50% nợ phạt trong vòng 2 tháng. Tôi đã trả nợ gốc và ngân hàng rút đơn kiện. Nếu tôi không trả lãi phạt thì ngân hàng khởi kiện, lúc đó tôi
Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra. Việc lựa chọn có phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự không? Nếu không thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
không đúng tiêu chuẫn vệ sinh an toàn thực phẫm.Theo như tôi nghĩ đã kinh doanh buôn bán lời hưởng lỗ phải chịu mà trong lúc đó khách hàng A đã mua hàng của chúng tôi và chấp nhận ôm số lô hàng trên nay không chịu thanh toán số tiền còn lại 8.579.750đ cho công ty chúng tôi .Vậy chúng tôi có thể gởi đơn khởi kiện ở tòa án nhân dân Thành Phố Bảo Lộc có
đưa ra ở Phần B của Bộ luật ISPS, và được viết bằng ngôn ngữ làm việc của tàu. Nếu ngôn ngữ đó không phải là tiếng Anh, Pháp hoặc Tây Ban Nha, thì phải bao gồm cả phần dịch ra một trong các ngôn ngữ nói trên.
Về mặt nội dung, ít nhất kế hoạch phải đề cập đến các yếu tố sau:
".1. các biện pháp phòng ngừa việc sử dụng và việc vận chuyển trái
Tại phiên toà, ông K đề nghị Hội đồng xét xử cho ông được rút đơn khởi kiện. Sau khi xem xét, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị này của ông và ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Xin hỏi trường hợp của ông K được giải quyết theo quy định nào?
Khi Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Hôn nhân và gia đình vì lý do nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Tòa án có trả lại cho họ một số giấy tờ cần thiết không?
Khoản 2 Điều 73 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì có các quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn theo quy định tại Điều 70 Bộ luật này”
Theo Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì "Nguyên đơn đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc khởi
Tại Khoản 3 Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:
Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý và trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có yêu cầu; trong trường hợp này, Tòa án phải sao chụp và lưu lại để làm cơ sở giải quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu
ngày ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
Đồng thời, tại Điều 216 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về việc tiếp tục giải quyết vụ án như sau:
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày lý do tạm đình chỉ giải quyết
Thời hạn kháng cáo được quy định tại Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
"1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được
Tôi nghe nói người làm chứng cũng được triệu tập đến phòng xử án. Nhưng tôi rất băn khoăn vì ở phòng xử án còn có các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện… Trường hợp lời khai của người làm chứng không có lợi cho đương sự thì dễ dẫn đến nảy sinh thù oán sau này. Vậy việc hỏi người làm chứng sẽ được Toà án thực hiện như thế nào và pháp
tiếp trả nợ cho ngân hàng, sau đó yêu cầu em của bạn trả lại tiền cho bạn. Nếu em bạn cố tình không trả, bạn có thể khởi kiện ra Toà án nhân dân cấp huyện nơi em bạn sinh sống, làm việc (Điều 39 Bộ luật Tố tung dân sự năm 2015).
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý việc khởi kiện em bạn ra toà án chỉ là con đường cuối cùng để giải quyết tranh chấp. Do nghĩa
nhận quyền sở hữu sẽ có một số hạn chế, rủi ro như sau:
- Theo quy định của Bộ luật Dân sự, với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký như: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu như nhà ở, ô tô, xe máy… thì việc chuyển nhượng bắt buộc phải lập thành văn bản, phải được công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bên mua có trách
nhận quyền sở hữu sẽ có một số hạn chế, rủi ro như sau:
- Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký như: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu như nhà ở, ô tô, xe máy… thì việc chuyển nhượng bắt buộc phải lập thành văn bản, phải được công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Sau đó, bên mua có
nhau hoặc không thỏa thuận được giá tài sản;
c) Các đương sự không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản;
d) Người khởi kiện thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản theo mức giá cao hơn so với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm định giá nhằm thu lợi bất chính từ tài sản của Nhà nước hoặc
tôi không có giấy tờ xác minh với người đồng nghiệp này,chỉ có anh em đồng nghiệp trong phòng biết. Hiện giờ người đồng nghiệp ấy vẫn công tác bình thường nhưng có dấu hiệu không muốn trả khoản tiền đó. Vậy tôi muốn hỏi là tôi có thể giải quyết việc này như thế nào cho đúng pháp luật? Tôi có thể khởi kiện anh ta về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm
Tôi có mượn của người bạn tôi một số tiền lãi suất hai bên đã thỏa thuận. Nhưng nay bạn tôi đòi tôi và làm giấy tờ giả với nội dung vu khống cho tôi là lừa đảo cầm tiền để mua ô tô hộ bạn tôi chứ không phải là vay lãi và số tiền bạn tôi viết là gấp đôi số tiền tôi vay. Tôi xin hỏi luật sư người bạn tôi như vậy có sao không. tôi nên làm gì? Mong