lừa đảo, họ nói công an sẽ bắt em. Em xin hỏi luật sư em có thuộc án hình sự hay không họ sẽ xử lý hồ sơ em như thế nào, và em có bị cấm đi khỏi nơi cư trú hoặc xuất cảnh hay không, em xin thưa là em không bỏ trốn hoặc phủ nhận số nợ đã thiếu, chỉ tại em thất nghiệp nên không có tiền trả thôi. Rất mong câu trả lời của luật sư!
được tiền cho ngân hàng, ngân hàng cũng nhiều lần giục đòi tiền, tôi chỉ biết khất hẹn ngân hàng. Tôi cũng nhiều lần gửi thu cho ngân hàng mong ngân hàng xem xét cho tôi được lùi thời hạn trả nợ để tôi sinh con xong và tìm kiếm công việc trả nợ cho ngân hàng. Đến nay con tôi cũng được hơn 1 tuổi. Ngân hàng gửi thư và hẹn đến 15/11/14 tôi phải thanh toán
xử lý kỷ luật lao động nói là giải tỏa lệnh đình chỉ và đồng thời chuyển vợ tôi xuống làm nhân viên với mức lương giảm 2 triệu đồng vì lý do trên. Cty nói là vì vợ tôi đang mang thai nên ko áp dụng hình thức kỷ luật được nhưng vẫn có thể điều chuyển xuống làm nhân viên với mức lương mới tương xứng Cho tôi hỏi cty làm như vậy có đúng luật ko? Có được
quyền của họ.
- Hòa giải viên lao động đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét. Nếu hai bên chấp nhận phương án hòa giải thì lập biên bản hòa giải thành, có chữ ký của hai bên tranh chấp và của hòa giải viên lao động. Hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên bản hòa giải thành.
- Trong trường hợp hòa giải không thành
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
xin tư vấn về việc quyền thăm và chăm sóc con. kính chào luật sư! tôi và vợ đã li hôn nửa năm. chúng tôi có một đứa con trai hiện vợ tôi đang nuôi cháu. trong khi đang li hôn tôi đã yêu cầu tòa cho tôi nuôi con không cần trợ cấp của người mẹ và phía người mẹ cũng không yêu cầu trợ cấp của tôi. sau khi tòa án xét xử đã giải quyết cho vợ tôi nuôi
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.
Như vậy, căn cứ các quy định trên, bạn có quyền yêu cầu
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
Theo quy định tại Điều 94, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (HNGĐ) thì sau khi ly hôn bạn không trực tiếp nuôi con nhưng có quyền thăm nom con, không ai được cản trở bạn thực hiện quyền đó. Vì vậy, nếu thấy có sự vi phạm bạn có thể yêu cầu các cơ quan chính quyền tại địa phương xem xét, xử lý hành vi cản trở việc thăm nom con của bạn. Tùy theo mức
người còn sống do một bên yêu cầu hay cả hai bên thuận tình được tòa án nhân dân công nhận bằng bản án xử cho ly hôn. Ly hôn là hiện tượng xã hội bất bình thường nhưng cần thiết để bảo đảm quyền tự do trong hôn nhân và nó như biện pháp nhằm để củng cố chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Ly hôn được công nhận bằng bản án khi tòa án xét thấy "tình trạng
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của Luật này mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
4. Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân
Theo quy định của Luật Phòng chống tham nhũng và các văn bản thi hành luật thì nguyên tắc xử lý hành vi tham nhũng được quy định như sau: Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Tài sản tham nhũng
Gần đây báo chí nói mạnh về cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng. Qua một số vụ án về tham nhũng đã đưa ra xét xử và xử phạt kẻ tham nhũng với mức án nghiêm khắc, người dân đang tin tưởng vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng của Đảng ta. Đằng sau những kẻ tham nhũng là ai thì cần phải xử lý nghiêm và xử lý triệt để. Người dân chúng tôi rất quan
, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. Về nguyên tắc xử lý hành vi tham nhũng: mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu
đất đai cho người dân trong xã, nhưng trên thực tế chưa có ai trực tiếp tố cáo nên UBND không có căn cứ để xem xét. Đồng thời, ông T cũng đề nghị Điều tra viên phải có chứng cứ xác đáng, chứ không thể tin vào đơn thư nặc danh. Theo ông, những đơn thư này vô giá trị. Cách mà ông T, Chủ tịch UBND xã xử lý với đơn thư nặc danh tố cáo hành vi tham nhũng