cũng bị gãy tay và nhiều thương tích khác, khiến cho việc chăm sóc bản thân cũng khó khăn. Hiện giờ hai chị em sống tạm bợ nhờ sự đùm bọc của người chị cả đã lấy chồng. Tuy nhiên, hoàn cảnh của người chị cả cũng rất khó khăn vì tài sản cũng mất hết qua đợt lũ. Sau một thời gian đi lại thăm nom chị em cháu Von, nghĩ cảnh mình cô quạnh và thương chị em
nói trên. Do đó, không có cơ sở để giải quyết việc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi. Mặt khác, cơ quan đăng ký hộ tịch không phải là cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi. Theo quy định tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, thì Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi trong
em mồ côi; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất tích đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mất tích; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ để mất
nghiệp, cấm thực hiện các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự.
1.2 Người chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người nghiện ma túy.
1.3 Người đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
1.4 Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục
việc cho và nhận con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.
1.4 Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nuôi
gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Vợ chồng tôi đã nộp hồ sơ đăng ký nhận cháu V làm con nuôi. Tuy nhiên, đến ngày đăng ký việc nuôi con nuôi, bố mẹ cháu V không có mặt được vì phải đi làm ăn xa. Vậy, UBND xã - nơi thường trú của cháu V có thể tiến hành đăng ký việc nuôi con nuôi được không khi vắng mặt bố mẹ cháu V?
sau: “Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
nêu rõ lý do.
4. Ngay sau khi có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp đăng ký việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch, tổ chức lễ giao nhận con nuôi tại trụ sở Sở Tư pháp với sự có mặt của đại diện Sở Tư pháp, người được nhận làm con nuôi, cha mẹ nuôi, đại diện cơ sở nuôi dưỡng đối với trẻ em được xin
Theo Điều 26 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch, Hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi gồm có:
1. Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy định).
Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường
Điều 27 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định:
“Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, bên cho, bên nhận con nuôi phải có mặt; nếu người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên, thì cũng phải có mặt...” Theo quy định này, khi cả Ông D và N đều không có mặt thì UBND xã không thể thực hiện việc đặng ký nuôi con nuôi
Tôi có người chị họ đã mất. Mẹ đẻ chị còn sống, chị không có chồng con, không có anh em ruột nhưng có nhận 1 người con nuôi (không có đăng ký thủ tục nhận con nuôi theo pháp luật). Hiện nay khi làm khai nhận thừa kế di sản của chị thì UBND xã đăng ký không tiếp nhận hồ sơ vì có đơn tranh chấp của đứa con nuôi của chị tôi. Vậy tôi phải làm thế
Theo quy định tại điều 68, 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì: Người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. Nếu là người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn.
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều
không phải là cha của đứa trẻ. Đồng thời, biết việc mẹ chị Giáp là người đi đăng ký khai sinh cho cháu bé nên anh Ất đã khiếu nại việc cán bộ hộ tịch ghi tên anh vào phần khai về người cha trên Giấy khai sinh của cháu bé khi chưa được sự đồng ý của anh. Vậy, cán bộ hộ tịch phải giải quyết trường hợp này như thế nào?
Xin cho em hỏi, trong thủ tục hành chính tại địa phương em có đề cập đến giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Như vậy trong trường hợp anh A và chị B đã ly hôn và chị B muốn cho con mình cho anh C nhưng khi cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục
pháp luật.
c) Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính.
d) Văn bản của cấp có thẩm quyền đồng ý thanh lý xe theo quy định (đối với xe Công an); của Bộ Tổng tham mưu (đối với xe Quân đội).
đ) Văn bản đồng ý cho bán xe của Bộ trưởng hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết gọn là Chủ tịch Ủy
xã đã có mặt để chứng kiến mấy anh công an lập biên bản tạm quản lý giấy tờ xe (bản gốc) của tôi và yêu cầu tôi ký vào biên bản. Ngày 28/11 khi chồng tôi đi công tác về thì các anh đó đã làm việc với chồng tôi thì chồng tôi có hỏi “các anh đến nhà tôi kiểm tra xe và giữ giấy tờ xe của tôi thì các anh có giấy tờ hay lệnh kiểm tra nhà tôi không? ’’Thì
Thứ nhất, việc tháo biển số xe máy khi không có chủ xe là sai quy định. Người có thẩm quyền xử lý còn tùy thuộc vào người có hành vi tháo biển số xe là ai.
Ví dụ: Công an phường thì do Chủ tịch phường xử lý.
Sinh viên tình nguyện hoặc bảo vệ trường thì do trường đó quản lý sẽ có những hình thức xử lý thích đáng.
Việc tháo biển số