cẩn thận bằng ống nhựa và ni lông, sau đó để vào khay mẫu;
- Tùy theo từng nhiệm vụ, dự án, có thể bảo quản mẫu ống phóng trong kho lạnh hoặc bảo quản nơi thoáng, mát, tránh ánh sáng trực tiếp;
- Tháo, lắp, lau rửa ống phóng chuẩn bị cho trạm khảo sát tiếp theo;
d) Lấy mẫu địa chất bằng ống phóng rung (Vibro core): thực hiện theo quy trình
Theo quy định tại Khoản 18 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Nuôi sinh trưởng là hình thức nuôi giữ con non, trứng của các loài động vật hoang dã khai thác từ tự
Tôi tìm hiểu và được biết là đã có quy định mới về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Vậy theo quy định này thì việc nuôi sinh sản được hiểu như thế nào?
Theo quy định tại Khoản 20 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Trồng cấy nhân tạo là hình thức trồng, cấy từ hạt, mầm, hợp tử, ghép cành hoặc các cách nhân giống
Theo quy định tại Khoản 21 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Nguồn giống sinh sản là cá thể động vật ban đầu hợp pháp được nuôi trong cơ sở nuôi sinh sản để sản
Theo quy định tại Khoản 24 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Vật dụng cá nhân, vật dụng hộ gia đình có nguồn gốc động vật, thực vật hoang dã là mẫu vật có nguồn
Anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi về Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định mới nhất hiện nay được không? Xin cảm ơn
Theo quy định mới nhất thì việc bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email huulong***@gmail.com
Email pphi***@gmail.com hỏi: Theo quy định mới nhất hiện nay thì việc nghiên cứu khoa học về thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Tôi được biết đã có quy định mới liên quan đến quản lý động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định mới này thì việc xử lý trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm xâm hại hoặc đe dọa tính mạng, tài sản của con người được thực hiện như thế nào?
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 10/03/2019) về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thì:
Phụ lục CITES bao gồm:
- Phụ lục I là những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng
nghiêm cấm
...
8. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường."
Như vậy: Pháp luật nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi gây tiếng ồn vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường được quy định tại QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn kể trên.
Các trường hợp gây tiếng ồn vượt quá quy chuẩn kỹ
báo bằng văn bản đối với trường hợp không công nhận và nêu rõ lý do.
5. Thời hạn của quyết định công nhận nguồn giống:
a) 15 năm đối với vườn giống;
b) 07 năm đối với rừng giống trồng;
c) 05 năm đối với rừng giống chuyển hóa, lâm phần tuyển chọn;
d) 10 năm đối với cây trội, vườn cây đầu dòng cung cấp vật liệu ghép;
đ) 03 năm đối với
giống cây trồng lâm nghiệp bị hủy bỏ trong các trường hợp sau:
a) Giống bị thoái hóa, suy giảm về năng suất, chất lượng so với tiêu chuẩn quốc gia về giống được công nhận;
b) Giống không đáp ứng nhu cầu và mục đích trồng rừng.
2. Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức đánh giá và trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hủy bỏ quyết định
nhận, đáp ứng nhu cầu và mục đích trồng rừng.
2. Có diện tích trồng rừng tập trung từ 02 vùng sinh thái trở lên.
Trên đây là tư vấn về tiêu chí loài cây trồng lâm nghiệp chính. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại 30/2018/TT-BNNPTNT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc
nhận nguồn giống cây lâm nghiệp bị hủy bỏ trong các trường hợp sau:
a) Nguồn giống bị thoái hóa, suy giảm về năng suất, chất lượng so với tiêu chuẩn quốc gia về nguồn giống được công nhận;
b) Nguồn giống không đáp ứng nhu cầu và mục đích trồng rừng.
2. Chi cục Kiểm lâm tổ chức đánh giá và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hủy bỏ
Định nghĩa lâm phần tuyển chọn được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Thông tư 30/2018/TT-BNNPTNT quy định về Danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn giống; quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
Lâm phần tuyển chọn là khu rừng tự nhiên hoặc
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi rừng giống chuyển hóa là gì? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
nước có thẩm quyền phê duyệt;
(2) Điều kiện 2: Có đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất.
(3) Điều kiện 3: Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
- Chuyển đất