lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.”
Bên cạnh đó, Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau:
“1. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân
Tôi đang bị án treo về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Trong lúc đang thi hành án treo thì tôi lại bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ. Xin hỏi, đang trong quá trình thi hành án treo mà bị xử phạt vi phạm hành chính thì có ảnh hưởng gì không?
Bạn em phạm tội trộm cắp tài sản và đang trong thời gian hưởng án treo. Khi chưa hết án treo thì bạn em lại ăn trộm tivi và bị bắt quả tang. Xin hỏi, bạn em sẽ bị xử lý như thế nào?
Em tôi trộm 2 cái Ipad và 1 đôi bông tai của chị họ. Trị giá tổng TS trộm là trên 20 triệu nhưng dưới 30 triệu. Nhưng em tôi đã gửi trả lại 2 cái máy, đôi bông tai bị thất lạc, chị họ tôi cũng không truy cứu nữa nhưng hồ sơ đã qua đến Viện kiểm sát. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này khi xét xử em tôi bị mức án thế nào. Em tôi có công việc ổn định
Theo Nghị quyết số 109 của Quốc hội, kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2016, Bộ luật hình sự số100/2015/QH13 (sau đây gọi là Bộ luật hình sự năm 2015) được áp dụng như sau:
Tất cả các điều khoản của Bộ luật hình sự năm 2015 được áp dụng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với người thực hiện hành vi phạm tội từ 0 giờ 00 ngày 01
do Công an quận, huyện nơi người bị kết án thường trú cấp, bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân và nộp tại Tòa án đã xét xử sơ thẩm (có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường Bưu điện).
Luật Sư cho em hỏi Cách đây 4 năm. Khoảng năm 2007-2008. 1 bọn nó ăn trộm cáp quang của nhà nước. Để gần nhà em, em không biết và đã mang đi đốt. và bị công an bắt. sau đó bị toà án khởi tố. Nhưng công an đã bắt được thủ phạm thật sự. Nhưng em vẫn bị khởi tố vì tội mang đi đốt. Và đã bị xử phạt 6 tháng án treo. Nay em muốn hỏi luật sư và mong
trách trực tiếp không có mặt). Họ nói: ĐÃ TRẢ CHO BỊ HẠI, và giải thích thuyết phục cháu đủ điều, rằng tiêu thụ hàng gian, rằng tài sản phải trả lại cho bị hại, blah blah...Cháu không đồng ý, và đề nghị họ xử lý theo đúng trình tự của LUẬT TỐ TỤNG. Họ nói,TRƯỚC KHI GIAO TRẢ CHO BỊ HẠI ĐÃ HỎI Ý KIẾN LÃNH ĐẠO, nếu không đồng ý thì cứ việc khiếu nại. Bây
Công ty và đến tháng 4/2012 mới nộp về để Công ty làm thủ tục thanh lý HĐLĐ và chốt sổ BHXH. Tuy nhiên, khi xem xét lại quá trình tham gia BHXH thì thấy rằng người lao động này đã được Công ty nâng lương trước hạn không đúng quy định về chế độ tiền lương của Nhà nước mà Công ty đã đăng ký. Qua làm việc với cơ quan BHXH thì cần phải điều chỉnh lại hệ
đồng thành viên; trong trường hợp này, nếu xét thấy cần thiết, yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh giám sát việc tổ chức và tiến hành họp Hội đồng thành viên; đồng thời, có quyền nhân danh mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện Chủ tịch Hội đồng thành viên về việc không thực hiện đúng nghĩa vụ quản lý, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của họ.
Trường
. Nên chúng tôi đã khởi kiện tại tòa án. Xin hỏi: 1. Trường hợp này pháp luật qui định giải quyết ra sao? 2. Nếu khi tòa án xét xử, đứa bé đã chín tuổi, có phải xem xét nguyện vọng của đứa bé muốn về ở với ai không, vì chúng tôi chưa nuôi con ngày nào, và đứa bé cũng chưa biết chúng tôi là ai? 3. Nếu tòa án xử giao đứa bé cho chúng tôi nuôi, thì sẽ
giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con
đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.” (Khoản 1, Điều 14).
Những người sau đây không được nhận con nuôi:“a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;c) Đang chấp hành hình phạt tù...” (Khoản 2, Điều
nghiệp, cấm thực hiện các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự.
1.2 Người chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người nghiện ma túy.
1.3 Người đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
1.4 Người đang bị áp dụng biện pháp giáo dục
trường và cán bộ quản lý môi trường cấp xã. Ðược ưu tiên trong quá trình xét duyệt và cho vay vốn ưu đãi của các tổ chức tín dụng về môi trường. Ðược ưu tiên trong quá trình xem xét, lựa chọn các địa điểm triển khai, tiếp nhận các mô hình xử lý chất thải cũng như hoạt động khác từ các dự án quốc tế, các nhiệm vụ, đề tài, dự án từ ngân sách Nhà nước
con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà
Tôi muốn mở một trường mầm non tư thục hoặc nhóm trẻ, tôi có xem trên mạng thì thấy thủ tục cấp phép ở các tỉnh có đôi chút khác nhau, tôi ở Hải Phòng thì mọi thủ tục sẽ thế nào và hồ sơ cần những gì, cơ quan nào sẽ nhận xử lý và cấp phép, và yêu cầu cần những gì. Mong mọi người có thể cho toi biết thêm. Xin chân thành cảm ơn !
Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. (iii) Có đủ khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tư (có văn bản xác nhận của cơ quan có trách nhiệm, ngân hàng, báo cáo kiểm toán tài chính của 02 năm liền kề gần nhất). (iv) Có đủ các điều kiện ban đầu về đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, cơ sở vật chất phù hợp để thực hiện mục