tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
chỉnh thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận QSD đất gửi đến Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Bến Tre vào ngày 13/6/2012 (biên nhận số 4974/BN-TNMT). Ngày 05/7/2012, chúng tôi nhận được Thông báo số 483/TB-VPĐKQSDĐ của Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Bến Tre với nội dung: chưa thực hiện đúng thời gian quy định về xét duyệt hồ sơ
Tôi có mảnh đất vườn tại khóm 3, P.8, Cà Mau với diện tích 17x15m2. Tôi muốn tách nó là 3 sổ mới với diện tích 4x15m2; 4.5x15m2; 8.5x15m2 cho 3 người khác đứng tên thì có được không? Nếu được thì thủ tục và chi phí như thế nào? Luật sư giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn.
...
Trường hợp tài khoản của khách hàng không đủ số dư để thu hồi thì đơn vị nhận lệnh ghi nhập Sổ theo dõi yêu cầu hoàn trả lệnh thanh toán và yêu cầu khách hàng nộp tiền vào tài khoản để thực hiện yêu cầu hoàn trả này. Khi khách hàng nộp đủ tiền, kế toán ghi xuất sổ theo dõi yêu cầu hoàn trả lệnh thanh toán Có chưa thực hiện được, lập lệnh thanh toán có
biện pháp bảo đảm khác chủ yếu bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng nhưng biện pháp đặt cọc được giao kế trước hợp đồng chính thức lại nhằm mục đích bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng, tránh sự bội tín trong giao kết hợp đồng.
+ Chủ thể của hợp đồng đặt cọc gồm hai bên: Bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Tùy vào sự thỏa thuận của các bên mà mỗi
thuộc gói thầu. Khi gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu (HSDT), nhà thầu thực hiện gia hạn hiệu lực bảo lãnh dự thầu cũ và gia hạn hiệu lực HSDT nhưng trong đó đề nghị không gia hạn một số mặt hàng đã tham gia. Vậy, việc không gia hạn một số mặt hàng có bị xem là làm thay đổi nội dung trong HSDT không? Đánh giá việc gia hạn không hợp lệ tức là nhà thầu
Điều 31 trong luật Khiếu nại - Tố cáo có ghi thời hiệu khiếu nại là 90 ngày. Câu hỏi 1: Số ngày này là số ngày bình thường hay là số ngày làm việc hành chính (5 ngày/tuần). Câu hỏi 2: Thời hiệu này có áp dụng khi Tố cáo không? Nếu không thì thời hiệu tố cáo là bao nhiêu ngày? Mong quý luật sư giúp đỡn Chân thành cảm ơn
và nói rõ ý của mình là tháng nay không thanh toán tiền thuê nhà, nên tiền đặt cọc 1 tháng khi làm hợp đồng trừ vào tiền thuê nhà tháng nay và phải thanh toán tiền điện nước trước khi thanh lý hợp đồng thuê nhà. Tôi muốn hỏi "Nếu bên thuê không dọn ra khỏi nhà tôi khi hết hợp đồng là cuối tháng này, thì tài sản của họ hiện đang còn để tại nhà tôi
kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai). Sau khi đăng ký biến động tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì việc góp vốn của cổ đông vào công ty mới có hiệu lực. Khi chưa đăng ký thì tài sản vẫn thuộc quyền sử dụng
D đã chuyển nhượng cho ông H toàn bộ diện tích đất nêu trên có công chứng hợp đồng tại Văn phòng công chứng nhưng ông H chưa làm thủ tục sang tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Vậy Chấp hành viên có được kê biên 250m2 đất nêu trên không? Giá trị pháp lý của hợp đồng chuyển nhượng đã qua Công chứng như thế nào?
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tại Văn phòng đăng ký QSDĐ. Hỏi: - Hợp đồng chuyển nhượng giữa B và ngân hàng C có thể bị cho là vô hiệu hay không? - Tại thời điểm kê biên, tài sản trên có phải vẫn còn quyền sở hữu của B hay không?
Hiện nay tôi đang gặp phải một vấn đề phức tạp cần được luật sư tư vấn giúp. Vợ chồng tôi kết hôn đã nhiều năm nhưng không thể có con. Sau đó, chúng tôi quyết định sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Đến nay, cháu bé đã được 15 tháng tuổi, và vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Tuy nhiên, chồng tôi đã tuyên bố rằng sau khi ly hôn thì
Tài sản đã bán đấu giá thành nhưng sau đó phát hiện thấy việc thẩm định giá còn thiếu giá trị của một số tài sản đã kê biên thì có phải hủy kết quả bán đấu giá không hay vẫn phải bàn giao tài sản cho người mua?
Hiện nay tôi muốn làm thủ tục sang tên lại thì hợp đồng đó còn giá trị không? Nếu có thì có bị phạt không? Thời hiệu của hợp đồng là bao lâu và căn cứ vào văn bản pháp lý nào để làm thủ tục chuyển nhượng? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.