Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý viện trợ PCPNN được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận
, quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN theo các quy định hiện hành, thực hiện đúng cam kết với Bên tài trợ.
3. Theo dõi, đánh giá việc tiếp nhận và thực hiện các khoản viện trợ PCPNN trong ngành, địa phương mình; kịp thời phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vướng mắc, khó khăn, những vi phạm trong quá trình triển khai công tác tiếp nhận và sử dụng
Quyền về tài chính trong VINATEX được quy định tại Điều 12 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Huy động vốn để kinh doanh dưới hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu; vay vốn của tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính khác; vay vốn của người lao
vào Việt Nam và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật sau khi được ban hành.
2. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá và tổng hợp tình hình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt về các lĩnh vực thuộc chức năng của cơ quan quản lý cạnh tranh.
3
Phạm vi kinh doanh hàng hóa nếu có người nhà làm công chức, viên chức. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định: "Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu không được để vợ hoạc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình quản lý trực tiếp". Nếu tôi là phó trưởng phòng tài chính - kế hoạch quận thì
; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm
Bà Hoàng Thị Nguyệt Ánh (Bắc Ninh) được xếp hạng III giáo viên THPT. Bà Ánh hỏi, để có "chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên THPT hạng II" thì giáo viên THPT hạng III cần học tập bồi dưỡng hay tham gia thi sát hạch ở cơ sở nào? Cơ quan nào có quyền cấp các loại chứng chỉ trên? Bà Ánh cũng muốn biết, sau khi có đủ tiêu chuẩn theo quy định thì việc
Điều kiện xét danh hiệu nhà giáo nhân dân, ưu tú. Tôi là giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy đã 26 năm. Từ năm 2000 đến năm 2013 tôi liên tục đạt các danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, 3 lần đạt giáo viên giỏi cấp Thành phố, 6 năm liên tục đạt chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở, 2 lần đạt Chiến sĩ thi đua cấp Thành phố, 1 lần được Bộ Giáo dục và
cho chủ trương để bổ nhiệm tôi vào chức danh phó hiệu trưởng. Nhưng ngày 01/12/2016 trường tôi nhận được chủ trương của Ủy ban nhân dân huyện nhưng trong chủ trương lại nêu "đối với các trường khác thì lấy nhân sự tại chỗ theo như quy hoạch còn riêng trường tôi thì giao cho phòng giáo dục và phòng nội vụ chọn nhân sự và thực hiện các quy trình để
có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
- Lập thành tích xuất sắc và được tặng bằng khen.
- Tính đến ngày 31 tháng 12 của năm xét nâng bậc lương trước thời hạn còn thiếu từ 12
Chị Tăng Thị Lài (Phú Hòa – Phú Yên) hỏi: Ông bà K. có ba người con gái đều đã kết hôn và ra ở riêng. Trước khi mất, ông bà K. có để lại di chúc chung, chia đều toàn bộ di sản gồm ngôi nhà và diện tích đất đang ở cho ba người con gái. Sau khi cha mẹ mất, ba chị em thỏa thuận giao toàn bộ di sản thừa kế cho người chị cả quản lý để có nơi thờ tự
. Lý do là cái quyết định công nhận thương binh hạng 1/4 (81%) của bố tôi giờ không có (xin nói thêm là bố tôi có thẻ thương binh 1/4, có sổ lương lấy hàng tháng, có hồ sơ bệnh án của bệnh viện huyện ghi rõ là tai biến do vết thương tái phát, khi mất có giấy báo tử của xã). Cho tôi hỏi giờ gia đình tôi cần làm những gì để bố tôi được công nhận Liệt sĩ
Trách nhiệm của thuyền viên trong việc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gia đình tôi có truyền thống hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ nên rất quan tâm tới vấn đề bảo đảm an toàn cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản, đặc biệt
Thanh tra chuyên ngành Văn hóa - Gia đình gồm những nội dung gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sang, đang sinh sống tại Bình Phước. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thanh tra chuyên ngành Văn hóa - Gia đình gồm những nội dung gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận
Gia đình tôi có truyền thống hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ nên rất quan tâm tới vấn đề bảo đảm an toàn cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản, đặc biệt là về các quy định pháp lý. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của chủ tàu cá trong việc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản được quy định như thế nào? Và văn
Trách nhiệm của Thuyền trưởng và người lái tàu cá trong việc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gia đình tôi có truyền thống hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ nên rất quan tâm tới vấn đề bảo đảm an toàn cho người và tàu đánh cá hoạt
Quy định về Đảm bảo an toàn đối với tàu cá trong việc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu đánh cá hoạt động thuỷ sản. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Gia đình tôi có truyền thống hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ nên rất quan tâm tới vấn đề bảo đảm an toàn cho
nghiệp phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp hỗ trợ giải quyết.
3. Đối với các khoản nợ phải thu, phải trả bằng ngoại tệ, thực hiện quy đổi sang đồng Việt Nam tại thời điểm hạch toán và lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ, chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư nợ ngoại
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc; nếu không xử lý kịp thời dẫn đến mất khả năng thanh toán nợ thì phải chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu và trước pháp luật.
5. Doanh nghiệp chỉ được chi các quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng Viên chức quản lý doanh nghiệp cho các chức danh Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám
, các công ty có vốn góp của công ty mẹ huy động vốn, vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện theo các quy định của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu. Các dự án mà công ty mẹ thực hiện bảo lãnh phải được thẩm định, đánh giá đảm bảo hiệu quả, khả năng trả