Công ty em thành lập được 3 tháng và vẫn chưa có thu nhập. Vậy công ty em có cần làm kiểm toán hay quyết toán gì cuối năm không? Có cần làm sổ sách hay thang bảng lương khi chỉ có một nhân viên hay không? Mong Luật sư tư vấn, cám ơn
nên không sao cả, sau đợt đó tôi không còn liên lạc gì với vợ chồng họ nữa, nhưng thông qua bạn bè tôi biết họ sống khoonghanhj phúc từ trước và sau truyện đó họ lại càng không tin tưởng nhau, chồng cô ấy vẫn đi nước ngoài, họ đang có ý định li hôn. Vậy tôi xin hỏi là nếu họ li hôn thì em có bị liên luỵ gì không ạ và nếu anh ta có kiện em thì em bị
. Thời gian đi làm bên đó chồng tôi có quan hệ tình cảm với 1 người phụ nữ tên Sinh và dẫn người đó về nhà sống như vợ chồng. Tôi đã làm đơn ly hôn và đã được tòa giải quyết, chồng tôi hứa quay lại sẽ sửa chữa nhưng đâu vẫn vào đấy. Và họ có 1 con chung, khi đó tôi khuyên chồng nhưng chồng không nghe nên mẹ con tôi không về mà sống nhà mẹ đẻ. Trong khi
Ông bà ngọai tôi đã mất và để lại 1 ngôi nhà. Ông bà có 7 người con. tôi có 2 vấn đề muốn hỏi 1) Mẹ tôi theo chồng đã rất lâu nên kg có tên trong hộ khẩu ở ngôi nhà đó. Nhưng có tên trong tờ khai gia đình 1975. Dượng tôi cũng đã ở tại nhà đó mấy chục năm nay tuy kg có tên trong tờ khaigia đình nhưng lại đứng tên chủ hộ trong hộ khẩu
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
mất đi không để lại di chúc thì phần di sản của vợ ông để lại được chia theo pháp luật mà hàng thừa kế thứ nhất là ông và các con của ông. Nếu chia thừa kế di sản của vợ ông theo pháp luật thì những người con còn sống (khi vợ ông chết) đều được hưởng thừa kế, nếu sau này có người con nào chết sau vợ ông thì hàng thừa kế thứ nhất của người đó được
Nhà tôi có 2 anh em trai, bố mẹ tôi đã mất năm 2006 và để lại cho chúng tôi 180 m2 đất, trong bìa đất đúng tên bố tôi. Hiện nay, anh em tôi đã thống nhất chia mảnh đất đó làm đôi cho mỗi anh em một nửa. Vậy thủ tục nhận thừa kế, anh em chúng tôi phải làm những gì? Mong luật sư tư vấn giúp tôi (anh em tôi không có tranh chấp gì). Xin chân thành
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Một trong số những người thừa kế bán hết di sản chưa chia, bán bằng giấy tay đang có tranh chấp. Người bán này nay đã chết, không chồng con, cha mẹ đều chết? Vậy giải quyết như thế cho các thừa kế khác? Xin luật sư cho biết các quy định của pháp luật về trường hợp này? Cảm ơn Luật sư nhiều.
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
kế căn nhà mà phải chia làm 3. Nhưng hiện tại cháu mới 10 tuổi. Tôi muốn hỏi: 1. Cháu út nhà tôi có phải thông qua người giám hộ để nhận thừa kế không? Nếu có thì người giám hộ đó có thể là người không cùng huyết thống với gia đình tôi không (vì tôi không tin tưởng anh em lắm)? 2. Có giấy tờ pháp lý nào tôi có thể làm bây giờ để ngăn không cho người
tất thủ tục đăng ký thừa kế đã giao cho má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất. Xin hỏi luật sư : Nếu má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất, má tôi có trọn quyền định đoạt mọi quyền lợi liên quan đến căn nhà mà không cần hỏi ý kiến của những người con hay không như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê, bán, di chúc ..v..v... 2/- Tài sản có được do thừa kế có phải phân
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Kính thưa Luật sư! Trước khi Ông nội tôi qua đời có để lại mấy lô đất ở cho mấy đứa con, mấy đứa cháu. Họ cũng đã làm nhà ở. Chỉ có di chúc bằng miệng của Ông nội cho mấy đứa con. Khi các cô chú, bác tôi đi đăng ký QSDĐ nhưng Văn phòng Đăng ký QSDĐ của UBND huyện trả lời phải làm "Sổ Đỏ" lấy tên ông nội tôi trước khi chia lại cho mấy người con
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
gian mẹ chồng Tôi còn sống, vậy Tôi muốn hỏi,nếu bố chồng Tôi mất ko để lại thừa kế thì căn nhà đó phân chia như thế nào?Người con riêng của bố Tôi được hưởng thừa kế như thế nào trong căn nhà đó? Tôi xin cảm ơn luật sư!
của mẹ tôi) để sửa chữa nhà. Như vậy có được pháp luật cho phép hay không, trong khi nhà của chúng tôi, người thuê chính đã chết, người chiếm ngụ ở lại ngang nhiên chiếm đoạt nhà của chúng tôi, lấy lý do sửa chữa để chiếm đoạt nhà của chúng tôi. Xin Luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cám ơn.
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Xin chào, Nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trường hợp sau: Tôi đang thảo giúp Ba tôi bản Di chúc, trong đó có phần chia Tài sản cho người vợ mới của Ba và đứa con chung của họ. Vì mục đích là để lại tài sản cho đứa con chung, nhưng theo yêu cầu của pháp luật là người vợ đương nhiên được hưởng thừa kế 1 phần. Do đó, phần thừa kế của người con thay vì