gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Còn theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số: 29/2015/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH có sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 68
định của tòa án được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự. Cơ quan phải thi hành bản án, quyết định của tòa án phải thông báo kết quả thi hành án bằng văn bản cho tòa án đã xét xử sơ thẩm và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án đó.
Quá thời hạn tự nguyện thi hành án nói trên mà người phải
theo quy định tại Điều 135, 136 Luật Thi hành án dân sự: Trường hợp quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại thì việc thi hành án được thực hiện theo bản án, quyết định sơ thẩm mới có hiệu lực pháp luật hoặc bản án phúc thẩm mới.
Trường hợp
hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề lo ngại trước hội đồng xét xử rằng nếu có quyết định của tòa án nhân dân giao quyền trực tiếp nuôi con cho người mẹ thì có thể quyền cũng như nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, giáo dục con của bạn sẽ không đảm bảo.
Hơn thế nữa, trường hợp sau khi khởi kiện yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng của hai bạn mà tòa án
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
Huyện Dĩ An thì tòa có gọi hòa giải nhưng tôi không muốn con mình lớn lên trong hoàn cảnh bố đánh chửi mẹ, đêm đêm lại giất mình sợ hãi khóc thét lên, nên tôi quyết đinh ly hôn mà không chịu hòa giải. Khi tòa gọi lên xét xử thì lúc đó tôi mới đi làm được gần một tháng, tôi lại không có nhà, tôi cũng chưa ly thân, tất cả tài sản có giá trị trong thời
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
Hiện tại con tôi được hơn 4 tháng, vì vợ chồng tôi không thể hòa hợp nên tôi đơn phương ly hôn và trong thời gian đợi Tòa xét xử thì chúng tôi sống ly thân (được hơn 2 tháng). Hiện tại cháu đang ở với bố. Chồng tôi chỉ cho tôi được thăm con. Cho tôi hỏi, trong thời gian chờ Tòa xét xử, tôi có thể nhờ Tòa được gì không vì cháu còn đang rất nhỏ
quan Thanh tra LĐ-TB-XH trong bộ hồ sơ xin cấp lại sổ thì mới được xem xét giải quyết. Như vậy, việc cấp lại sổ BHXH trong trường hợp của bạn phụ thuộc vào thời gian xử lý vi phạm của cơ quan thanh tra LĐ-TB-XH.
xét xử, nên không thể khẳng định xác xuất bạn sẽ được giao quyền trực tiếp nuôi con là bao nhiêu. Tuy nhiên bạn càng có nhiều căn cứ chứng minhnếu giao con cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc thì cháu bé sẽ có được môi trường sống và điều kiện phát triển tốt hơn nếu sống với người mẹ…, khả năng bạn giành được quyền nuôi con sẽ cao hơn.
Ngoài
án ly hôn ra xét xử. Nếu quá thời hạn 7 ngày kể từ thời điểm lập biên bản hòa giải thành mà không có yêu cầu thay đổi thì thẩm phán sẽ ra Quyết định công nhận việc thuận tình ly hôn của các đuơng sự. Trong trường hợp này, nếu vợ anh hai của bạn muốnthay đổi người trực tiếp nuôi con thì phải khởi kiện một vụ án khác để yêu cầu thay đổi người trực
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
chứng vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên toà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việt xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên toà theo quyết định của Hội đồng xét xử.
, phường không yêu cầu thành phần hồ sơ phải có giấy giới thiệu của cơ quan nơi làm việc. Vậy tôi làm đơn này kiến nghị UBND tỉnh Nam Định xem xét việc UBND phường yêu cầu con tôi phải có giấy giới thiệu của cơ quan công tác giới thiệu về phường thì phường mới xác nhận hồ sơ. Tôi thấy UBND phường làm như vậy là không đúng với bộ TTHC Uỷ Ban phường Vị
cảnh kinh tế thật sự khó khăn. Vì không thể ngồi không vì không có tiền để nuôi sống bản thân và trả tiền thuốc men cho người bị nạn nên tôi tìm việc làm cho em tôi trong khi em tôi đang liên quan đến vụ tai nạn thì có được không? Tôi viết sẵn tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn do xã chứng thực để tôi gửi các cơ quan pháp luật xem xét cho em
Tại phiên toà, ông K đề nghị Hội đồng xét xử cho ông được rút đơn khởi kiện. Sau khi xem xét, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị này của ông và ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Xin hỏi trường hợp của ông K được giải quyết theo quy định nào?
. Không quá 6 tháng đối với cán bộ, công chức đang mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; cán bộ, công chức đang trong thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật hoặc trong thời gian bị khởi tố điều tra vụ án hình sự.
. Tòa án phải giải thích cho đương sự biết, nếu đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chúng minh mà không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ, thì tòa án tiến hành giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục chung. Tòa án căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ việc dân sự và nếu vụ việc dân sự được xét xử, giải