Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến trợ cấp trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, viên chức nhà trường.
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
Bố tôi là giáo viên, hiện đang điều trị bệnh phổi tại bệnh viện. Trước đó bố tôi đã nghỉ dài ngày để nằm viện. Nếu bố tôi vẫn phải nằm viện mà đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì bố tôi có tiếp tục được hưởng chế độ ốm đau nữa không? – Nguyễn Ngọc Lam (huyện Thường Tín, Hà Nội).
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
), đóng trên địa bàn xã Trung Hóa, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Mai đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút và hiện đang hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Bà Mai hỏi, trường hợp bà có được hưởng trợ cấp lần đầu không? Nếu được thì theo quy định tại văn bản nào và cơ quan nào có trách nhiệm chi trả?
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Nghị định số: 61/2006/NĐ/CP của Thủ tướng Chính phủ hay không? Nếu có tôi được hưởng từ ngày nào? Có được truy lĩnh hay không? Ngoài ra, tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu là 10 tháng lương tối thiểu không? – Bùi Nam (buinam***@gmail.com).
. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo mức 0.7. Vậy xin hỏi chuyên mục, tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng từ vùng khó khăn ra vùng thuận lợi hay không? Thời gian công tác tại vùng khó khăn trước đó của tôi có được cộng dồn để tính đủ số năm hưởng trợ cấp khi chuyển vùng hay không? - Dương Văn Thành (duongvanthanh***@gmail.com).
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
sản phẩm rượu tự nấu của các Hợp tác xã vệ tinh, do Hợp tác xã cung cấp men và kiểm định chất lượng trước khi nhập kho, sau đó Hợp tác xã làng nghề rượu Văn Lâm tinh lọc tạp chất, đóng chai, một số sản phẩm rượu được bổ sung nhung hươu Hương Sơn, củ sâm, trước lúc đưa ra tiêu thụ trên thị trường mang nhãn hiệu rượu và nước giải khát BS. Như vậy Hợp
/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Bố đẻ của ông Phan Trung Trực (Hòa Bình) là cán bộ tiền khởi nghĩa, đã chết năm 2003. Mẹ đẻ của ông Trực là bà Lương Thị Hiền, 78 tuổi. Ông Trực hỏi, mẹ ông có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân người có công không, nếu được thì gian và thủ tục hưởng như thế nào?
Ông Trần Ngọc Hiền (Phú Thọ) có thời gian tham gia quân đội là 12 năm 7 tháng. Tháng 12/1987, ông Hiền chuyển sang công tác tại một doanh nghiệp Nhà nước nhưng chưa được hưởng chế độ đối với thời gian công tác trong quân đội. Tháng 10/2005, ông Hiền nghỉ chế độ hưu. Ông Hiền muốn được biết, trường hợp của ông là sĩ quan quân đội chuyển ngành
Hiện nay, công ty em đang soạn thảo lại mẫu hợp đồng lao đồng mới, trong hợp đồng mới này công ty em ghi "Mức lương chính: 5 triệu đồng" và làm phụ lục hợp đồng ghi "Phụ cấp lương: 8 triệu đồng". Vậy cho em hỏi mỗi lần nâng lương thì làm thêm phụ lục hợp đồng được không, có giới hạn số lần làm phụ lục hợp đồng không (vì theo em tìm hiểu thì phụ
Ông Trần Đăng Hải (tỉnh Phú Thọ) sinh năm 1954, có thời gian trong quân ngũ, phục viên tháng 6/1988, đã hưởng trợ cấp 1 lần. Từ tháng 5/2005 đến nay là Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã Cư P-Rông. Ông Hải hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện và cộng nối thời gian trong quân ngũ để hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không?
+ Thuế TNCN (nếu có)); - Đối với mức lương đóng BH với những nhân viên bình thường tôi để ở mức 3.317.000 riêng Giám Đốc tôi đóng BH ở mức lương cao hơn 5% (tương đương 3.482.850); Vậy xin Luật sư cho tôi hỏi với những khoản thu nhập còn lại (cho đủ 15 triệu/ người/ tháng) tôi nên chia ra những khoản phụ cấp nào và liệu các khoản phụ cấp đấy có tỷ lệ
Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Theo quy định tại Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/11/2005, Quyết định số 188/2007/QĐ-TTg ngày 6/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ và các Thông tư liên Bộ hướng dẫn về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp một lần bao gồm: Quân nhân, công an nhân dân, cán bộ, công