Kinh phí thực hiện Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến 2020 định hướng đến 2030 từ nguồn nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thỏa Nhi hiện đang sống và làm tại Lâm Đồng. Tôi có nghe về Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Quy chế hoạt động của Tổ tư vấn kinh tế cho Thủ tướng Chính phủ được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ hưu trí, hiện đang sinh sống tại Hà Nội. Gần đây đọc báo tôi có thấy nhiều bài viết đề cập đến việc thành lập Tổ tư vấn kinh tế cho Chính phủ. Tôi được biết, đây là một tổ chức hoàn toàn mới tham gia vào quá
đoàn, Tổng công ty kèm theo dự thảo Điều lệ công ty cổ phần được xây dựng phù hợp với các quy định của pháp luật liên quan.
g) Chỉ đạo các đơn vị thành viên phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện quyết toán tài chính, quyết toán chi phí cổ phần hóa, quyết toán kinh phí hỗ trợ cho người lao động dôi dư, quyết toán số tiền thu từ cổ phần hóa và
doanh nghiệp ở thị trường trong nước và tại các thị trường xuất khẩu.
h) Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp
- Cải thiện môi trường kinh doanh: Đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường dịch vụ công trực tuyến, triển khai cơ chế một cửa quốc gia.
- Đẩy mạnh phát triển hạ tầng cơ sở
...).
- Thời gian báo cáo: Định kỳ 6 tháng và hàng năm, các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương báo cáo tình hình sử dụng kinh phí (dự toán đã bố trí, kinh phí đã phân bổ, sử dụng, số lượng đoàn đi công tác nước ngoài) về Bộ Tài chính để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là tư vấn về thực hiện công khai tài chính ngân sách nhà nước tại cơ
Điều 23 của Luật này;
b) Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan;
c) Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch trong phạm vi quản lý;
d) Bảo đảm an toàn cho khách du lịch, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường tại điểm du lịch;
đ) Tổ chức tiếp nhận và giải quyết kịp thời kiến nghị của khách du lịch trong
Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp khi cổ phần hoá được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công nhân viên đang làm trong một công ty nhà nước tại Tp Hải Phòng tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật như sau. Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp khi cổ phần hoá được pháp
số lý lịch của đảng viên.
- Số SĐV...: Ghi theo thứ tự trong danh sách đảng viên của chi bộ.
- Số.... GTSHĐ: Ghi theo số thứ tự trong sổ giới thiệu sinh hoạt đảng của đảng bộ.
- Mục “đã đóng đảng phí hết tháng”: Ghi giấy giới thiệu sinh hoạt đảng cho đảng viên tháng nào thì thu tiền đảng phí hết tháng đó.
- Mục “kính gửi”, “kính chuyển
lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu để giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư và xử lý các vấn đề về tài chính theo quy định của pháp luật.
b) Hỗ trợ kinh phí cho các Công
Mục đích chuyển Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp Trung ương thành Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp khi cổ phần hoá được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em là một sinh viên năm nhất khoa Kinh tế của một trường đại học tại Hà Nội, có một thắc mắc em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp như sau: Mục đích
Từ ngày 01/01/2018, Luật Du lịch 2017 chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
Việc xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch được quy định tại Điều 50 Luật Du lịch 2017. Cụ thể như sau:
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch được tự nguyện đăng
nhuận hợp lý cho người đầu tư xây dựng và các khoản thuế, phí phải nộp theo quy định của pháp luật.
- Giá trị hao mòn của tài sản gắn liền với đất bao gồm: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình (bao gồm hao mòn về mặt vật lý do hư hao dần trong quá trình khai thác sử dụng; hao mòn do lạc hậu về chức năng; thay đổi quy hoạch, suy thoái kinh tế và do
.
a) Đối với đất phi nông nghiệp thì thu nhập bình quân một năm của thửa đất cần định giá là số tiền bình quân thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cho thuê trong 05 năm liên tục tính đến thời điểm định giá.
b) Đối với đất nông nghiệp thì thu nhập bình quân một năm của thửa đất cần định giá được tính như sau:
- Đối với đất trồng cây
xác định chi tiêu cơ sở, chi tiêu mới và tổng hợp nhu cầu chi ĐTPT, nhu cầu chi thường xuyên trong kế hoạch chi năm 2019, năm 2020.
Đối với các bộ quản lý ngành, lĩnh vực bên cạnh việc lập kế hoạch thu, chi NSNN từng năm của giai đoạn 2018-2020 (phần bộ trực tiếp thực hiện), cần tính toán xác định nhu cầu kinh phí thực hiện các cơ chế, chính sách
dẫn cho khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;
c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi khu du lịch, điểm du lịch.
Về điều kiện để hành nghề, người hành nghề phải hội đủ các tiêu chí sau:
- Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
- Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh
khác.
Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch từ năm 2018 được quy định tại Khoản 3 Điều 58 Luật Du lịch 2017. Cụ thể như sau:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn
gửi VNĐ kỳ hạn 12 tháng của ngân hàng thương mại nhà nước có mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao nhất (xác định tại thời điểm định giá đất) trên địa bàn cấp tỉnh.
Riêng đối với đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn thì lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân một năm được điều chỉnh theo công thức sau:
Lãi suất
Hoạt động chi thường xuyên mới từ ngân sách nhà nước từ ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 69/2017/TT-BTC hướng dẫn lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm. Cụ thể là:
Chi thường xuyên mới là nhu cầu kinh phí tăng thêm để thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ
, yếu kém, bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế; tập trung vào các nội dung chủ yếu:
Hệ thống pháp luật và chính sách về tài chính - ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra;
Xu hướng biến động về quy mô, cơ cấu thu ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương
theo hình thức đối tác công - tư (PPP);
d) Vốn thực hiện các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
2. Chi thường xuyên cơ sở là tổng nhu cầu kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách đã được bố trí trong dự toán ngân sách năm trước, đang triển khai và tiếp tục thực hiện trong thời gian 03 năm kế hoạch