21 Luật Nhà ở:
- Chiếm hữu đối với nhà ở.
- Sử dụng nhà ở.
- Bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật.
…
Như vậy, về mặt pháp lý, vì giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở mang tên chị bạn nên không thể coi ngôi
đều là những người có tiềm lực kinh tế. Để tiến hành thu thuế buôn chuyến đối với các hộ kinh doanh này, Đội thuế đã phối hợp cùng cán bộ ủy nhiệm thu và đại diện Uỷ ban nhân dân xã mời đại diện các chủ hộ lên làm việc nhưng có 5 người đến, số còn lại dù đã mời nhiều lần sau đó nhưng vẫn không đến làm việc. Tại cuộc họp nói trên, sau khi được giải
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
khi liệt sĩ còn nhỏ. …”. Như vậy, con liệt sĩ là thân nhân liệt sĩ.
2/ Thân nhân liệt sĩ khi được nhận quyền sử dụng đất không thuộc đối tượng được miễn, giảm lệ phí trước bạ mà chỉ được xem xét, hỗ trợ giảm tiền sử dụng đất khi được nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể:
Điều 7, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định bổ
lại di chúc. Nay cha mẹ vợ tôi định cư ở nước ngoài (quốc tịch Mỹ) về tranh chấp đòi lại đất và tài sản gắn liền với đất với lý do: ông bà cho con gái đứng tên dùm quyền sử dụng đất (nhưng ông bà không có giấy tờ gì). Vậy tôi phải giải quyết như thế nào? Đây có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi không? Tôi và hai con có quyền thừa kế toàn bộ di
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
của chính quyền địa phương. Dòng họ bên chồng tôi đã họp bàn và có văn bản và giao di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy chúng tôi chuyển quyền sử dụng đất theo di chúc của bố mẹ chồng tôi thì cần làm như thế nào?
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di
nhân, công ty hợp danh bị tuyên bố phá sản) đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt;
b) Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ.
Như vậy, trường hợp chủ doanh nghiệp tư
tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (Khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai). Như vậy, sau khi có hợp đồng chuyển quyền thì chú Chín phải tiến hành thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền.
Tuy nhiên, Điều 11 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
hành chính thuế. Như vậy, biện pháp cưỡng chế hành chính về thuế chỉ áp dụng đối với những hành vi chưa đến mức bị xử lý bằng biện pháp hình sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ Luật Hình sự thì chỉ cấu thành tội tội trốn thuế nếu số tiền trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên hoặc dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn
bằng nhau; hai người này sẽ thanh toán cho người còn lại (người muốn bán nhà để chia tiền) số tiền tương ứng với một phần ba giá trị di sản mà người đó được hưởng. Như vậy, sau khi khai nhận di sản theo cách trên, cả ba người đều được đáp ứng mong muốn của mình: hai người con sẽ làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà ở/quyền sử dụng đất ở tại
Tôi có mua 1 miếng đất dự án năm 2007, lúc đó thuế VAT là 5%. Hiện tại chủ đầu tư đã làm xong sổ đỏ và đề nghị đóng nốt tiền. Ngoài ra họ đề nghị đóng thêm 5% VAT và có giải thích là hiện tại VAT là 10% nên thu thêm. Xin cho hỏi họ đề nghị như vậy có hợp lý không ? Xin được hỏi các thủ tục cần thiết để sang tên cho tôi, các loại chi phí liên
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Quy định tại Điều 677 BLDS 2005 như trên thể hiện sự nhấn mạnh quan hệ trực hệ khi nói đến thừa kế. Do vậy, khi chia di sản thừa kế theo pháp luật ngoài những người thừa kế theo hàng