Tôi tên Nguyễn Thị Trường , sinh năm 1961, hiện cư trú tại Phường 3 Thị Xã Tây Ninh. Nguyên trước đây tôi được hưởng chế độ Mất sức lao động từ ngày 01/10/1993 có thời gian công tác thực tế là 15 năm 04 tháng. Đến ngày 01/6/2001 có Quyết định thôi thưởng trợ cấp mất sức lao động, lý do: đã hưởng hết nữa thời gian công tác. Đến nay, tôi được
Bà Nguyễn Thị Mại (mẹ ông Nguyễn Xuân Nam) đã được hưởng các chế độ ưu đãi đối với Người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 theo các văn bản có hiệu lực trong thời điểm bà còn sống, nên thân nhân bà Mại không thuộc quy định hưởng trợ cấp 1 lần. Ông Nguyễn Xuân Nam (Thanh Xuân Bắc, TP. Hà Nội) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ phản ánh trường
Cơ quan tôi có 01 nam công nhân sinh năm 1956, đã có thời gian đóng BHXH được 32 năm, hiện nay bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi, nên muốn xin nghỉ hưởng chế độ một lần. Xin hỏi trường hợp này có được nghỉ hưởng chế độ một lần không? Mức hưởng được quy định như thế nào?
Ông Lê Sỹ Mạnh (manhlienbutson@...) hỏi: Con tôi đang học thạc sĩ, tháng 6/2014 được tuyển dụng vào làm việc tại 1 Học viện, trong thời gian tập sự hưởng 85% lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Vậy, sau khi nhận bằng thạc sĩ (tháng 10/2015) thì con tôi có được hưởng bậc 2/8 hệ số 4,74 theo Kết luận số 86-KL/TW của Bộ Chính trị không?
Hiện nay, tôi đã trên 60 tuổi, có thời gian hưởng trợ cấp mất sức lao động theo Quyết định số 60 của Hội đồng Bộ trưởng. Nay tôi đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Theo tôi được biết, tại Quyết định số 613 năm 2010, Chính phủ đã cho trường hợp hết hạn hưởng mất sức lao động như tôi được hưởng tiếp trợ cấp hằng tháng. Vậy điều kiện
Tôi ký HĐ 3 năm tại 1 đơn vị nhà nước. 1 bộ phận của đơn vị này được ủy quyền quản lý sang cơ quan mới. Vì vậy nhân sự của bộ phận này cũng theo bộ phận này sang cơ quan mới. Trong QĐ 2400 của BGTVT quy định bàn giao nguyên trạng. Đơn vị mới tiếp nhận nhưng lại ký hợp đồng 1 năm đối với tất cả nhận sự nói trên (Trong đó có hơn 30 người đã là
sống thì xã sẽ cấp đất lại chổ khác. Hiện tại, khu tập thể đó sắp bỏ đi để xây lại khu mới ở chổ khác và thửa đất của gia đình tôi thì xã đang định cấp cho người khác. Nay, gia đình tôi làm đơn đòi lại đất hoặc Ba tôi muốn về quê sinh sống (nhập khẩu ở Hải Dương ) và yêu cầu xã cấp lại thửa đất trên hoặc thửa đất khác tương đương. Vậy tôi xin hỏi LS
Công ty tôi có 03 người lao động nước ngoài sắp hết hạn Giấy phép lao động. Xin hỏi thủ tục gia hạn giấy phép như thế nào? Họ có phải về nước làm lại Phiếu lý lịch tư pháp khác không?
Những giấy tờ tùy thân như: Chứng minh thư, hộ khẩu, giấy phép lái xe, đăng ký xe.. khi mất có được cấp lại không ? Thủ tục cấp lại giấy tờ trên gồm những gì?
cùng nhất trí cùng khắc phục hậu quả khi gia đình bà ấy khai báo là đẫ chi phí hết 15 triệu tiền thuốc men, đi lại và yêu cầu tôi hỗ trợ 50%, là 7,5 triệu tôi đã đồng ý và ngày hôm sau mang tiền ra hội trường giao cho nhà bà ấy , có sự chứng kiến của ban lãnh đạo thôn. Ngày hôm sau tôi mang tiền ra để giao, có đủ trưởng, phó thôn thì nhà bà ấy không
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tháng 3/2014, tôi được tuyển vào làm nhân viên hành chính của một trường đại học công lập. Kể từ khi được nhận vào làm việc tôi không nghỉ ngày nào, vậy trường hợp của tôi có được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2014 hay không? – Nguyễn Thị Diệu Ngọc (dieungocvt**@gmail.com).
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
Trường hợp này rất có thể anh trai em phạm tội cố ý gây thương tích, tôi nói có thể là vì em không biết được tỷ lệ thương tật của nguời kia là bao nhiêu phần trăm sức khỏe.
Người bị hại chắc chắn đã có đơn tố cáo anh em nên công an đã triệu tập anh em lên lấy lời khai và hòa giải với người bị hại. Việc thụ lý đơn và triệu tập anh em lên để thực
đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
, trường hợp của bà Huê là sinh con hay chấm dứt thai kỳ và được thực hiện chế độ thai sản theo quy định đối với người sinh con hay quy định đối với sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu?