Một người được hoãn thi hành án vì đang nuôi con nhỏ nhưng sau đó lại bị ra quyết định thi hành án khi con người đó chưa đủ 36 tháng tuổi. Quyết định thi hành án đó có trái pháp luật không?
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
Năm 2007, Hội viên của Hội Nông dân nơi tôi công tác có tranh chấp dân sự và đã được Tòa án nhân dân cấp tỉnh xử án kết quả là người này thắng kiện (có Quyết định của tòa án ngày 20 tháng 8 năm 2008). Bên thua kiện đã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường theo quy định của pháp luật (cuối cùng vào ngày 15
Tôi có mua 1 mảnh đất từ năm 2010 và đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Bên bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để giao cho tôi làm thủ tục sang tên cho tôi. Nhưng sau đó bên bán đã thỏa thuận để chuyển nhượng cho người khác (đã nhận đặt cọc) và cố tình không giao sổ cho tôi. Nay
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
diện tích bên bị đơn lớn hơn trên Sổ đỏ là 225m2. Diện tích đất của tôi lớn hơn sổ đỏ 28m2. Khi chưa xảy ra tranh chấp về ranh giới, gia đình tôi tiến hành nạo vét kênh mương để khai thông dòng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp thì bị bên bị đơn ngăn cản và đe dọa (có người làm công làm chứng) Lần giải quyết gần nhất, TAND huyện dùng chứng cứ
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
nhiệm thực hiện theo kế hoạch, yêu cầu của Chấp hành viên”. Vậy theo quy định này “cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án” được hiểu là những ai? Có bao gồm người được thi hành án, người phải thi hành án và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không?