Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 14 của Luật này và pháp luật của nước nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.
Căn cứ vào các quy định của Luật này và tình hình thực tế, Chính phủ quy định thủ tục giải quyết nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với công dân của nước láng giềng thường
) Tư vấn cho người nhận con nuôi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội, nhu cầu và sở thích của trẻ em Việt Nam;
b) Thay mặt người nhận con nuôi thực hiện các thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi ở Việt Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác
tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng.
3. Chính
Chồng tôi trong một vụ tại nạn giao thông bị chấn thương cột sống, sau gần 5 tháng điều trị tại bệnh viện, nay sức khỏe đã hồi phục, tuy nhiên một chân bị liệt, không đi lại được. Tôi nghe nói nhà nước có chế độ hỗ trợ cho người bị khuyết tật, vậy trong trường hợp của chồng tôi thì có được hưởng chế độ gì không, nếu có thì phải làm thủ tục ở đâu?
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
hành chính;
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; - Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
- Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính;
- Đơn khởi kiện không có
Toà án phân công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để thực hiện một trong các thủ tục sau đây:
+ Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;
+ Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi
Công ty tôi đang tham gia vụ kiện hành chính về quyết định truy thu thuế của Cục thuế quận, với tư cách là người khởi kiện thì có quyết định hợp nhất với hai công ty khác để thành lập một Tập đoàn lớn. Vậy xin hỏi, Tập đoàn mới được thành lập có thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng trong vụ án hành chính này không? Pháp luật quy định như thế nào về
Không đồng ý với quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân tỉnh do ông Phó chủ tịch tỉnh ký, tôi đã nộp đơn khởi kiện ra Tòa, nhưng do không am hiểu về pháp luật nên tôi muốn thuê luật sư thay mặt tôi tham gia vụ kiện hành chính này có được không? Xin cho hỏi quyền, nghĩa vụ của đương sự được pháp luật quy định như
Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa
Thẩm phán B được giao thụ lý và giải quyết đơn khởi kiện hành chính của ông A, đã làm lộ bí mật kinh doanh và gây ra thiệt hại lớn cho công ty của ông A. Xin hỏi thẩm phán B phải chịu trách nhiệm như thế nào? Luật Tố tụng hành chính quy định cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm gì trong quá trình tiến hành
Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết nhà nước vừa ban hành Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có những quy định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính. Xin cho biết rõ hơn nội dung các quy định pháp luật này?