Nội dung quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự được quy định tại khoản 1 Điều 279 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
"1. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát phải bằng văn bản và có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định kháng nghị và số của quyết định kháng nghị;
b) Tên của Viện
Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
tiền gây nên, có thể vận dụng các hướng dẫn của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với các tội phạm khác: Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999
bao nhiêu lần, nhưng không có hứa hẹn trước thì cũng không coi là đồng phạm với người khác do phạm tội mà có tài sản đó.
Như vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh người có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải là người không hứa hẹn trước với người khác do phạm tội mà có tài sản đó. Nếu có căn cứ
, giữ cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha
định phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng. Đây là trường hợp hiếm thấy trong các điều luật khác của Bộ luật hình sự. Thông thường, khi quy định hậu quả nghiêm trọng là yếu tố định tội thì mới quy định gây hậu quả rất nghiêm trọng là yếu tố định khung hình phạt hoặc đã quy định gây hậu quả nghiêm trọng là yếu tố định khung hình phạt trong điều khoản
hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi thiếu trách nhiệm để người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị giam, giữ hoặc người bị kết án tử hình trốn mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử và người bỏ trốn lại
; gây tổn hại đến sức khỏe con người có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%; gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng, tổ chức hoặc danh dự, nhân phẩm của công dân, thì người có hành vi ra quyết định trái pháp luật mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 296 Bộ luật hình sự.
Việc lượng hóa những thiệt hại để
Tội ra quyết định trái pháp luật không chỉ xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân mà còn ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, xâm phạm đến hoạt động bình thường của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án và cơ quan thi hành án, làm mất uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng và Cơ quan thi hành án
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn với nhau nên vợ tôi đã bỏ nhà đi từ 5 tháng nay. Tôi nộp đơn yêu cầu Tòa án thông báo tìm kiếm vợ tôi nhưng Tòa trả đơn vì thời hạn biệt tích chưa đủ. Vậy, sự từ chối của Tòa án đúng hay sai?
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
buộc phải có nghĩa vụ tham gia phiên tòa.
Chúng tôi cũng muốn giải thích thêm văn bản tố tụng là những văn bản, quyết định như : Bản án, quyết định, Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời … của tòa án – được ban hành và áp dụng trong tố tụng dân sự ( thủ tục, trình tự giải quyết tranh chấp dân sự).
Việc tống đạt văn bản tố tụng phải do những
khoản 2 Điều 312 của Bộ luật tố tụng dân sự.
3. Gửi kèm theo đơn yêu cầu là chứng cứ để chứng minh người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc chứng minh xác thực là người đó còn sống.