Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư
Thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo đó, Điều 215 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:
“1. Tòa án không xóa tên vụ án dân sự bị tạm đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày, tháng, năm của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đó.
2. Tiền
. Tòa đã yêu cầu tôi nộp tiền án phí. Tôi đã nộp đầy đủ mà hơn hai tháng nay họ vẫn không đưa ra xét xử. Tôi có hỏi vị chánh án. Vị chánh án có vẻ bực bội và trả lời mày có muốn tao treo không là thế nào. Tôi cũng không hiểu một vị chánh án bảo vệ quyền lợi cho người dân làm ăn chân chính, một phụ nữ yếu đuối mà có một cách cư xử vậy. Trong khi tôi có
Theo quy định tại khoản 1 Điều 205, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 thì trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 hoặc vụ
Xét xử vắng mặt đương sự có được không? Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư ký Luật. Chân thành cảm
Phiên toà sắp bắt đầu thì có tin báo anh Hội thẩm nhân dân bị tai nạn trên đường. Ông chủ toạ yêu cầu chị A (Hội thẩm nhân dân dự khuyết) thay thế. Tuy nhiên, một số người tham dự phiên toà xì xào, nghi ngờ việc thay thế thành viên Hội đồng xét xử đột xuất như vậy có thể dẫn đến kết quả xét xử không công minh. Đề nghị cho biết pháp luật có quy
.
3. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của cư dân biên giới thuộc Danh Mục hàng hóa và trong định mức để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới.
Trường hợp thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngoài
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có phải gửi cho chính quyền địa phương nơi đương sự cư trú không? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 28 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì giải quyết các tranh chấp về ly hôn thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân.
Tại điểm a Khoản 1 Điều 39 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định như sau: "Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có
Chị tôi đăng ký hộ khẩu ở Vũng Tàu còn chồng chị đăng ký hộ khẩu ở Tiền Giang . Nay chị tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký vào đơn. Chị tôi nộp đơn tại tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tòa án không nhận đơn mà lại bắt chị tôi về dưới toà án tỉnh Tiền Giang để nộp đơn. Như vậy có đúng không? Tại sao tòa án Vũng Tàu không nhận
Thẩm quyền giải quyết việc ly hôn căn cứ vào các quy định tại Điều 35, 37, 39, 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
- Trường hợp ly hôn không có yếu tố nước ngoài, thẩm quyền giải quyết ly hôn là TAND cấp huyện
+ Nơi một trong hai vợ chồng hoặc cả hai vợ chồng cư trú trong trường hợp thuận tình ly hôn
Căn cứ Điều 35 và Điều 39 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015, đơn xin ly hôn của chị sẽ nộp tại tòa án nhân dân cấp huyện nơi chồng chị đang cư trú, làm việc (hoặc nơi cư trú, làm việc của chị nếu 2 bên có thỏa thuận).
Khi vợ chồng ly hôn có các vấn đề liên quan như: con chung, tài sản…. Nếu hai vợ chồng tự thỏa thuận giải quyết được thì yêu cầu
Gia đình con hiện tại đang xảy ra bạo lực gia đình trầm trọng. Ba con cứ say rượu vào là đánh mẹ thừa sống thiếu chết (sử dụng cả dao làm hung khí). Tình trạng này diễn ra thường xuyên, một tháng ba con say sỉn cũng 25/30 ngày. Hiện giờ các con cái đã lớn, mẹ cũng không muốn sống cùng ba, anh chị em con cũng vậy. Nên con mong cô chú hướng dẫn
Ly hôn không có mặt chồng được pháp luật quy định như sau:
Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định “bị đơn phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chình đáng thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt thì tòa án
Quyền nuôi con trên 7 tuổi khi ly hôn và nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo Điều 35, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền Tòa án. Theo quy định pháp luật, bạn làm đơn yêu cầu giải quyết ly hôn đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi mà chồng bạn đang cư trú để được giải quyết vấn đề này.
Có các
Chị tôi nộp đơn ly hôn chồng và tòa án đã hòa giải hai lần nhưng không thành. Mỗi lần đi tòa về chị tôi mệt mỏi và khóc suốt nên tôi kêu chị ấy ủy quyền cho tôi ra tòa giải quyết. Chị thư ký tòa án giải thích là chị tôi phải tự mình tham gia tố tụng chứ không được ủy quyền cho tôi. Chị thư ký tòa nói vậy có đúng không?
Theo quy định của pháp luật, khi bạn là người làm đơn khởi kiện ly hôn thì bạn là nguyên đơn, chồng bạn là bị đơn. Nguyên đơn gửi đơn khởi kiện tới tòa án nơi có thẩm quyền quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được
Tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự ở Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị được quy định cụ thể tại Điều 314 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Cụ thể như sau:
Điều 314. Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
1. Khi phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng