Thủ trưởng đơn vị khác để xử lý kịp thời những vấn đề có liên quan đến công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nhiệm vụ chung của KTNN.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; sử dụng đúng chế độ, đúng mục đích, có hiệu quả tài sản, kinh phí được giao theo quy
Nguồn kinh phí thực hiện việc quản lý tang vật, phương tiện bị tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phạm hành chính được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định của pháp luật về việc quản lý, sử dụng số tiền thu được từ việc xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung
lý vi phạm hành chính và Thông tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thủ tục thu, nộp phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính.
4. Trường hợp quá thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc quá thời hạn được hoãn
Chi phí của quỹ tín dụng nhân dân được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trình An. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến quỹ tín dụng nhân dân để phục vụ nhu cầu cá nhân. Trong quá trình tìm hiểu, tôi có một thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, chi phí của quỹ tín dụng
cùng kỳ kế toán hoặc hạch toán vào chi phí nếu khác kỳ kế toán và theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu. Khi thu được thì hạch toán vào thu hoạt động kinh doanh.
Trên đây là nội dung tư vấn về nguyên tắc ghi nhận doanh thu của quỹ tín dụng nhân dân. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 94/2013/TT-BTC.
Trân trọng!
Hoạt động sử dụng vốn, tài sản của quỹ tín dụng nhân dân được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 94/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ tài chính đối với quỹ tín dụng nhân dân do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Cụ thể là:
Doanh thu của quỹ tín dụng nhân dân bao gồm các khoản thu sau:
a) Thu từ hoạt động kinh doanh:
- Thu lãi cho vay khách
, kho bạc); nguồn kinh phí nếu nhận từ nguồn tài trợ, cần nêu rõ tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân tài trợ, số tiền, hiện vật và thời gian tài trợ.
+ Nguồn tài chính được cam kết đảm bảo cho hoạt động của cơ sở (nếu có).
Trên đây là nội dung tư vấn về hồ sơ đăng ký hoạt động của cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình. Để biết thêm thông
xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Uỷ ban nhân nhân cấp xã) về địa điểm cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình
- Bản thuyết minh về nguồn lực tài chính, trong đó nêu rõ các nội dung sau:
+ Tình hình tài chính hiện có của cơ sở (bao gồm: tiền mặt, tiền gửi có trong tài khoản tại ngân hàng, kho bạc); nguồn kinh phí nếu nhận từ nguồn tài
thẩm quyền thành lập Quỹ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, đối tượng được hỗ trợ không hoàn lại toàn phần hoặc một phần vốn tuỳ theo từng loại chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án; đồng thời quy định mức hỗ trợ, thời gian hoàn trả khoản hỗ trợ, các trường hợp được xét miễn, giảm khoản kinh phí phải hoàn trả.
Trên đây là nội dung tư vấn
Mối quan hệ giữa Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Trung ương và Quỹ bảo vệ và phát triển rừng ở cấp tỉnh được quy định tại Điều 8 Nghị định 05/2008/NĐ-CP về việc quỹ bảo vệ và phát triển rừng như sau:
1. Trách nhiệm của Quỹ Trung ương
a) Hỗ trợ kinh phí cho Quỹ cấp tỉnh;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng nguồn kinh
trường châu Á - châu Phi.
5. Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ.
6. Vụ Chính sách thương mại đa biên.
7. Vụ Thị trường trong nước.
8. Vụ Dầu khí và Than.
9. Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững.
10. Vụ Tổ chức cán bộ.
11. Vụ Pháp chế.
12. Thanh tra Bộ.
13. Văn phòng Bộ.
14. Tổng cục Quản lý thị trường.
15. Cục
Quyền hạn của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 05/2008/NĐ-CP về việc quỹ bảo vệ và phát triển rừng như sau:
a) Phân bổ kinh phí cho từng chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo kế hoạch hàng năm được phê duyệt;
b) Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện chương trình, dự án hoặc
;
đ) Thực hiện các quy định của pháp luật về thống kê, kế toán và kiểm toán;
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao hoặc quy định.
2. Quyền hạn của Quỹ
a) Phân bổ kinh phí cho từng chương trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án theo kế hoạch hàng năm được phê duyệt;
b) Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết
Doanh nghiệp, tổ chức nào được xem là đơn vị được kiểm toán? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 3 trường Đại học Kinh Tế TP. HCM, tôi đang tìm hiểu một số nội dung liên quan đến những đơn vị được kiểm toán để phục vụ cho việc học của mình. Nhưng tôi gặp một số khó khăn trong quá trình tìm hiểu. Chính vì thế, nên tôi có
Kinh phí bảo đảm cho việc xây dựng và quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định của pháp luật về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá đối với hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho công việc của mình. Chính vì thế, nên tôi có thắc mắc gửi
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương về khuyến công, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ năm 2017 được quy định tại Khoản 10 Điều 2 Nghị định 98/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương, theo đó:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch khuyến công; quản lý kinh phí
Cách thức niêm yết giá được quy định tại Điều 18 Nghị định 177/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật giá như sau:
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện niêm yết giá theo các hình thức thích hợp, rõ ràng và không gây nhầm lẫn cho khách hàng về mức giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bằng cách in, dán, ghi giá trên bảng, trên giấy hoặc trên bao
Nguồn thu của Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài được quy định tại Điều 3 Thông tư 92/2013/TT-BTC quy định chế độ quản lý tài chính Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Nguồn kinh phí ban đầu của Quỹ Bảo hộ công dân do Ngân sách nhà nước cấp là 20 (hai mươi
và tổ chức triển khai theo kế hoạch được phê duyệt tại tỉnh, thành phố theo quy định tại Thông tư này.
2. Phổ biến, hướng dẫn cho các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh nông lâm thủy sản, Ban quản lý chợ đầu mối, chợ đấu giá thực hiện quy định của Thông tư này.
3. Lưu trữ có hệ thống toàn bộ hồ sơ, dữ liệu có liên quan đến hoạt động giám sát
khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án của đơn vị về hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; tham gia kiểm kê, tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể;
b) Tham gia tổng kết đánh giá, đúc kết kinh nghiệm và đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy trình, quy phạm về các mặt hoạt động nghiệp vụ, kỹ thuật bảo vệ và phát huy