Người điều khiển ô tô quay đầu xe ở đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất bị xử phạt như thế nào theo quy định hiện hành của pháp luật? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc: cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, trong trường hợp này, di chúc sẽ bị coi là vô hiệu toàn bộ hoặc một phần và di sản liên quan đến phần di chúc bị vô hiệu được chia theo phápluật cho diện và hàng thừa kế của họ .
di chúc miệng
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
Người điều khiển ô tô dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Người điều khiển ô tô lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
1. Nội dung của di chúc được quy định tại Ðiều 653 Bộ luật Dân sự, di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di
Bộ luật này).
Như vậy, di chúc của ông A không có hiệu lực pháp luật một phần do có “có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân
(do không có tranh chấp nên chúng tôi không đề cập đến vấn đề còn hay hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế).
Thứ hai, bạn hỏi khối tài sản mà mẹ và các anh chị bạn đồng ý cho bạn thuộc tải sản riêng của bạn hay là tài sản chung của vợ chồng. Về vấn đề này, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định như sau:
Điều 27. Tài sản chung
Bạn thân mến, theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi có thể hiểu như sau: Vợ chồng bạn có một mảnh đất 700m2, hai người có chung với nhau 5 con gái. Chồng bạn mất năm 2007 và không để lại di chúc, nay mẹ chồng bạn muốn bán ½ mảnh đất của vợ chồng bạn đi vì cho rằng nó thuộc quyền sở hữu của con trai bà nên giờ con trai bà mất thì bà có quyền thừa
1. Thủ tục khai nhận/phân chia di sản thừa kế
* Chủ thể tiến hành gồm:
- Những người thừa kế theo di chúc (bạn và 12 người khác được chỉ định trong di chúc).
- Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất
tang cho ông tôi, gia đình có họp và lập biên bản thoả thuận đồng ý với lời dặn của ông tôi. Khi lập biên bản có mời uỷ ban nhân dân phường chứng thực và đóng dấu, trong đó có đủ các chữ ký của 6 con đẻ của ông tôi và chữ ký của mẹ tôi (con dâu trưởng) Vậy cho tôi hỏi trường hợp này thì khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chia
1. Theo thông tin bạn nêu thì Biên bản họp gia đình lập năm 2009 không có giá trị pháp lý vì chưa được công chứng, chứng thực và chưa được đăng ký theo quy định pháp luật;
2. Biên bản thỏa thuận đó lại càng không thể coi là di chúc bởi đó không phải là "ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác
Tôi là một trong ba người đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của cha mẹ để lại. Sau khi 03 đồng thừa kế khai nhận di sản tại Phòng công chứng thì nộp hồ sơ đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại Phòng Tài nguyên và môi trường quận. Căn cứ văn bản khai nhận di sản tại Phòng công chứng, ba đồng thừa kế đều mong
- Hiện nay nhà em mới có cái quyết định cưỡng chế tài sản trên, nhưng em thấy chỉ có chữ ký của chấp hành viên mà ko có chữ ký của cục trưởng, mặt khác là đóng dấu trước ký sau, thú thật là 2 nhân viên này đã nhận tiền của chủ nợ{em không có bằng chứng, chỉ nghe chính miệng chủ nợ nói}, nó thấy em viết đơn lên UBND yêu cầu làm rõ xổ đỏ sang tên
của ông bà để lại (tôi có hồ sơ thời chế độ cũ và xác nhận hiện tại của bà con gần đó) - Việc lập biên bản đối với tôi theo nghị định 121/2013/NĐ-CP như vậy có đúng không? - Con tôi nói rằng nhà nước phải lập biên bản cho tôi bởi nghị định 126/2004 nhưng tôi cho rằng nghị định này hết hiệu lực nên không thể lập vậy có đúng không. - Tôi có thể hợp
Bố mẹ tôi mất để lại cho anh em tôi khối tài sản gồm nhà và đất. Bố tôi mất năm 1968, mẹ tôi mất năm 2008, không để lại di chúc. Nhà và đất anh tôi đã đăng ký đứng tên trong sổ địa chính xã từ 1981-1986 (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Vậy tôi có được phân chia nhà đất mà bố mẹ tôi để lại không?
Tôi ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư, đã ứng trước 30% giá trị hợp đồng, 02 năm sau nhận nhà. Nay tôi muốn bán tài sản này cho người khác. Giá thị trường của căn hộ hiện bằng giá mua ban đầu ký với chủ đầu tư. Nghe nói, nếu bán nhà, tôi phải nộp thuế thu nhập cá nhân bằng 2% giá mua ghi trong Hợp đồng. Tôi hiểu như vậy có đúng không
Xin chào luật sư, tôi muốn hỏi vấn đề sau mong luật sư tư vấn trong trường hợp của tôi như sau : Công ty tôi là công ty thương mại, có bán hàng cho một khách hàng cá nhân, có làm hợp đồng mua bán trực tiếp với vị khách này nhưng vị khách này lại yêu cầu chúng tôi viết hóa đơn về một công ty khác nhưng vẫn ký biên bản xác nhận nợ với công ty