-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
Vợ chồng tôi đã kết hôn được năm năm rồi nhưng chưa có con (tôi 34 tuổi, vợ 30 tuổi). Ở gần nhà có một cháu bé năm nay đã tròn 16 tuổi, mồ côi cha mẹ nên chúng tôi muốn nhận cháu làm con nuôi. Vợ chồng tôi và cháu hoàn toàn không có quan hệ họ hàng gì cả. Vậy vợ chồng tôi có thể nhận cháu làm con nuôi không?
tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
- Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Theo đó, khi con nuôi đã thành niên, cha mẹ nuôi có thể chấm dứt việc nuôi con nuôi
Nuôi con nuôi và tiến hành Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
Về vấn đề thay đổi họ tên:
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010:
"2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ
đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan"
Theo đó, quyền lợi và nghĩa vụ của con nuôi và con đẻ là như nhau.
Đối với vấn đề thừa kế, Điều 676 quy định những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Dựa trên nguyên tắc không phân
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận
việc thay đổi họ tên
Điểm b khoản 1 Điều 27 Bộ luật dân sự 2005 quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong trường hợp “Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
quan hệ nuôi con nuôi, không có trách nhiệm với vợ chồng tôi. Cho tôi hỏi quan hệ giữa vợ chồng tôi và cháu có chấm dứt không? Tôi có quyền yêu cầu cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi hay không?
tờ nêu từ điểm b đến điểm h do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú lập, cấp hoặc xác nhận.
Hồ sơ của người nhận con nuôi được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch sang tiếng Việt và lập thành 02 bộ; Chị gái của bạn có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp hoặc ủy quyền cho người thân nộp hồ sơ
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
Hiện tại giữa Mỹ và VN chưa ký lại hiêp ước song phuong về con nuôi, nên những trường hợp đích danh như thế này thì bạn cần liên hệ nộp trực tiếp tại cục con nuôi và đại sứ quán mỹ tại VN để xem xét
Nếu đứa trẻ và người Mỹ gốc Việt có quan hệ huyết thống thì có thể gởi hồ sơ cho cục di trú Mỹ và cục con nuôi VN để xem xét, bởi chương trình
.6. Phiếu lý lịch tư pháp. 1.7. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân. 1.8 Bản điều tra tâm lý gia đình Hồ sơ gia đình đã hoàn thành được gần hết. Nhưng còn mục 1.8 gia đình em đang gặp khó khăn vì ko biết mẫu đơn này nhưu thế nào? cơ quan nào cấp? Các luật sư có thể cho em biết mẫu điều tra này gồm những nội dung gì? cơ quan nào cấp? mẫu điều tra (nếu có